K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

\(B=\sqrt{\dfrac{a+6}{a+1}}\) ( ĐK: \(a>-1;a\le-6\) )

\(\Rightarrow B^2=\dfrac{a+6}{a+1}=1+\dfrac{5}{a+1}\)

Với \(B\in Z\Rightarrow B^2\in Z\Leftrightarrow\dfrac{5}{a+1}\in Z\) 

a) mà \(a\in Z\) nên \(a+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+1=\pm1\\a+1=\pm5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=0\) ,\(a=4\) hoặc \(a=-6\)

Tại \(a=0\Leftrightarrow B=\sqrt{6}\) (loại)

Tại \(a=4\Rightarrow B=\sqrt{2}\) (loại)

Tại \(a=-6\Rightarrow B=0\) (tm)

Vậy \(a=-6\)

b) Thay \(a=\dfrac{4}{9}\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{754}}{13}\) 
Hm...
c) Đợi cao nhân. Đề này quá sức của thần.

8 tháng 8 2023

tâu bệ hạ=))

15 tháng 11 2023

loading...  loading...  loading...  

3:

b: x1^2+x2^2=12

=>(x1+x2)^2-2x1x2=12

=>(2m+2)^2-4m=12

=>4m^2+4m+4=12

=>m^2+m+1=3

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1;m=-2

2:

b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2

=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2

=>4m^2-m-2=0

=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8

5:

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>BC=5(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CB=CA^2\)

\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

c: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có

AB chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔEAB=ΔHBA

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=>DA=DB

\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)

=>DA=DF

=>DF=DB

=>D là trung điểm của FB

3 tháng 4 2021

undefined

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{CAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{CD}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{CD}\)

hay BD=CD

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BD=CD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

hay OD\(\perp\)BC(đpcm)

26 tháng 1 2022

 ĐKXĐ a>0 \(a\ne4,a\ne\dfrac{1}{9}\)\(P=\left(\dfrac{a-\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{3a-6\sqrt{a}-\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}-3}{3a-9\sqrt{a}+\sqrt{a}-3}+\dfrac{8\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\right):\left(\dfrac{a+\sqrt{a}}{3\sqrt{a}+1}\right)\)bạn phân tích thành nhân tử và rút gọn cho mẫu thì nó bằng

\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-1}{3\sqrt{a-1}}-\dfrac{1}{3\sqrt{a}+1}+\dfrac{8\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}\right).\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{3a+3\sqrt{a}}{\left(3\sqrt{a}-1\right)\left(3\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(3\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}=\dfrac{3}{3\sqrt{a}-1}\)

để P>\(\dfrac{3}{\left|1-3\sqrt{5}\right|}\)thì \(\dfrac{3}{3\sqrt{a}-1}>\dfrac{3}{3\sqrt{5}-1}\)(vì có dấu giá trị tuyệt đối mà có 1<3\(\sqrt{5}\) nên phải đổi dấu khi ra khỏi ngoặc nhé

=>\(\dfrac{1}{3\sqrt{a}-1}>\dfrac{1}{3\sqrt{5}-1}=>3\sqrt{a}-1< 3\sqrt{5}-1< =>\sqrt{a}< \sqrt{5}< =>a< 25\)

mà ngta muốn gtrij nguyên lớn nhất của a vậy a =24

Chắc chắn đây là bài thi, hình như là bạn ý dùng màu đen để che điểm.

3 tháng 1 2022

Câu 1

a) Đất trồng là gì?

b) Đất có vai trò đặc biệt như thế nào đối với đời sống cây trồng?

a) Trả lời: Là bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

b) Trả lời: Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững.

Câu 2. Em hãy nêu thành phần của đất trồng?

Trả lời Đất trồng gồm 3 phần: khí, lỏng, rắn

Câu 3. Em hãy nêu các biện pháp cải tạo đất?

Trả lời Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

- Làm ruộng bậc thang

- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- Bón vôi.

Câu 4

a) Em hãy nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây khi bị sâu, bệnh phá hại?

b) Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?

a) Trả lời : Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo...

b) Trả lời: Sâu bệnh có những ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch.

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

b:

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=6^2-3^2=27\)

=>\(AC=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{6}\)

=>\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{1}=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{AD+CD}{1+2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{3}=\sqrt{3}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AD=\sqrt{3}\simeq1,7\left(cm\right)\\CD=2\sqrt{3}\simeq3,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot6=3\cdot3\sqrt{3}=9\sqrt{3}\)

=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

d: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

ΔADB vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(BH\cdot BC=BE\cdot BD\)

=>\(\dfrac{BH}{BD}=\dfrac{BE}{BC}\)

Xét ΔBHE và ΔBDC có

BH/BD=BE/BC

\(\widehat{HBE}\) chung

Do đó: ΔBHE đồng dạng với ΔBDC