K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mong các bạn giải thích rõ cho mình hiểu về dao động điều hòa của cllx nằm ngang về phần thay đổi biên độ do biến cố của cllx:

1. Tại sao khi thay đổi m tại vị trí x=+-A thì biên độ của con lắc ko đổi và vận tốc lại thay đổi?

2. Mình có đọc tài liệu thì nó bảo '' nếu thêm bớt m một cách nhẹ nhàng tại thời điểm vật đang có vân tốc bằng 0( mình nghĩ v=0 thì thay đổi tại biên đúng ko nhỉ?) thì ngay sau đó vận tốc của vật vẫn bằng 0 (ko đổi)'', tại sao lại mâu thuẫn với câu hỏi trên v ạ?

3 Tại sao thay đổi m tại VTCB thì vmax ko đổi còn A lại thay đổi?

4. Tại sao thay đổi m tại li độ bất kì thì tốc độ tức thời ko đổi, A thay đổi?

5 Thực ra 4 câu hỏi trên mình ko thể phân tích hiện tượng và hiểu rõ bản chất vấn đề, ko bt đó có phải là qui ước và mình phải nhớ để áp dụng làm bài ko ta chứ nhớ v mình thấy máy móc quá! Bạn nào chốt hộ mình khi THAY ĐỔI M tại các vị trí ĐẶC BIỆT và KO ĐB thì V và A thay đổi ntn đi kèm với bản chất và giải thích hiện tượng đc ko ạ?

Mình bt là hỏi hơi nhiều nên bạn nào bt câu nào thì giải thích hộ mình câu đó nha, còn bt hết thì mong các bạn chia sẻ và giải đáp, mình cảm ơn các bạn rất nhiều ạ, hi vọng đừng bỏ qua!

0
7 tháng 9 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

3 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

Độ lệch pha giữa P và Q: λ = v f = 4 c m ⇒ Δ φ = 2 π d λ = 15 π 6 = 6 π + 3 π 2

→ Dao động tại Q vuông pha với dao động tại P, khi đó: u Q 2 A 2 + u P 2 A 2 = 1 ⇒ u P 2 + u Q 2 = 1 ⇒ u Q = 1 c m

22 tháng 4 2018

+ Độ lệch pha giữa P và Q:  λ = v f = 4 c m ⇒ Δ φ = 2 π d λ = 15 π 6 = 6 π + 3 π 2

→ Dao động tại Q vuông pha với dao động tại P, khi đó:  u Q 2 A 2 + u P 2 A 2 = 1 ⇒ u P 2 + u Q 2 = 1 ⇒ u Q = 1 c m

 Chọn đáp án C

4 tháng 10 2018

Đáp án C

Độ lệch pha giữa P và Q:

 

Dao động tại Q vuông pha dao động tại P, khi đó:

 

21 tháng 9 2018

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q: 

23 tháng 7 2018

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q:

→ hai thời điểm vuông pha nhau → khi P cực đại thì Q bằng 0.

Chọn A

19 tháng 4 2019

Đáp án C

Độ lệch pha giữa P và Q:

Þ Dao động tại Q vuông pha dao động tại P, khi đó:

27 tháng 6 2017

Đáp án A

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q:

∆ φ PQ = 2 π ∆ x PQ f v = 2 π . 0 , 15 . 10 0 , 4 = 7 , 5 π   rad .

→ P và Q dao động vuông pha nhau → khi P có li độ bằng biên độ thì Q có li độ bằng 0.

22 tháng 8 2015

M N

Ta có: N trễ pha so với M là: \(\Delta\varphi=\frac{2\pi d}{\lambda}=\frac{2\pi\frac{11.\lambda}{3}}{\lambda}=\frac{22}{3}\pi=7\pi+\frac{\pi}{3}\)(rad)

Vận tốc cực đại: \(v_{max}=\omega A=2\pi f.A\)

Vận tốc của M: \(v_M=\pi fA\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}v_{max}\)

Vì vận tốc các điểm là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian nên ta có thể biểu diễn bằng véc tơ quay như sau:

v Vmax 30 M 60 O N

Từ M, ta quay theo chiều kim đồng hồ 1 góc \(7\pi+\frac{\pi}{3}\) rad sẽ được vị trí biểu diễn vận tốc của N (như hình vẽ).

Từ hình vẽ trên ta suy ra vận tốc của N bằng 0 (hình chiếu của nó chiếu lên trục v trùng với gốc tọa độ)