K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Đáp án C

Hội sinh và cộng sinh là mối quan hệ hỗ trợ nên không gây lại cho các sinh vật  trong mối quan hệ đó 

24 tháng 11 2017

Chọn B.

Các mối quan hệ hỗ trợ khác loài là: 1,4,6.

Các mối quan hệ đối địch khác loài là: 2,3,5,7

8, quần tụ là việc 1 nhóm các cá thể cùng loài tập trung lại nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như tìm kiếm thức ăn, chống lại kẻ địch,...

4 tháng 9 2019

Đáp án D

Các phát biểu đúng về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là: I,III,IV, V

II sai, nhiều loài có chung nguồn thức ăn vẫn chung sống trong 1 sinh cảnh.

20 tháng 10 2019

Đáp án B

(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài. à đúng

(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ. à đúng

(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ. à đúng

(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm. à sai, đây là mối quan hệ có trong quần xã.

(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. à sai

(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. à sai.

Cho các phát biểu sau:1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.

3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.

5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

Số phát biểu đúng là:

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

1
13 tháng 8 2018

Đáp án B

18 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Cộng sinh là mối quan hệ mà cả 2 loài đều có lợi.

+ Vật kí sinh và vật chủ: vật kí sinh có lợi, vật chủ có hại.

+ Hội sinh: Một loài có lợi còn một loài không có lợi cũng không có hại gì.

+ Hợp tác: Cả 2 loài cùng có lợi.

Vậy có 4 nội dung đúng

25 tháng 11 2017

Chọn D

I. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi. à đúng

II. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi. à sai

III. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ. à đúng

IV. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại. à đúng

30 tháng 7 2019

Đáp án B

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định...
Đọc tiếp

Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi

(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.

(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1
12 tháng 6 2018

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

 (6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).