K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368

10 tháng 5 2016

Vì :

- 1 ròng rọc rọc động giúp giảm lực kéo xuống ít hơn trọng lượng của nó ( Nhưng ko có lợi)

- 1 ròng rọc cố định có thể kéo một vật lên bằng nửa trọng lượng của vật

Khi đó:

F = 1000N : 2 = 500N

Vậy ta cần F = 500N để kéo 1 vật 1000N bằng 1 pa-lăng gồm 1 ròng rọc động va 1 ròng rọc cố định

23 tháng 3 2016

Dùng 1 ròng rọc động được lợi 2 lần về lực

Dùng 5 ròng rọc động được lợi số lần về lực là: 2 . 5 = 10 (lần)

Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, do vậy số đường đi bị thiệt là 10 lần.

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks

 

21 tháng 3 2016

Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực

5 ròng rọc động cho ta lợi số lần về lực là: 2.5 = 10 (lần)

Thiệt về đường đi là 10 lần.

25 tháng 4 2017

câu đúng là câu A. Xcan-đi-na-vi haha

8 tháng 5 2016

Vì P = 16 lần, nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định. 

Cái này thì mình chắc chắn  banhqua

21 tháng 2 2017

vì P=16 lần nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định

chúc cậu học tốt nhé hehehaha

23 tháng 1 2016

a)Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.60=600 (N) 

Dùng pa lăng gồm hai ròng rọc động sẽ cho ta lợi 4 lần về lực.

- Bỏ qua khối lượng ròng rọc thì lực kéo là: F = P/4 = 600/4 = 150 (N)

- Khối lượng của 1 ròng rọc 2kg thì trọng lượng của cả 2 ròng rọc là: 2.2.10 = 40 (N)

Lực kéo là: F=(600+40)/4 = 160(N)

- Tính cả lực ma sát thì lực kéo là: 160 + 10 = 170 (N)

b) Chiều dài của dây cần phải kéo: 4.5 = 20 (m)

5 tháng 2 2021

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)

b) Vì pa lăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1000}{2}=500\left(N\right)\)

c) Chiều dài sợi dây đi được:

\(s=2.h=2.3=6\left(m\right)\)

4 tháng 2 2021

A) P = 10m = 10.100 = 1000NB) vì lực kéo cân bằng với trọng Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.1= 2 lần về lực=> Lực kéo = 2.1000 = 2000N

3 tháng 5 2018

dùng một lực là :

\(F=\dfrac{P\times n}{2}=\dfrac{500\times1}{2}=250\left(N\right)\)

7 tháng 5 2016

750 N