K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

giống
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con

giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)

25 tháng 2 2019

_Tham Khảo:Hỏi đáp Sinh học

17 tháng 10 2017

-Do trong quá trình phát sinh giao tử, tế bào sinh giao tử có 1 cặp NST nào đó không phân li dẫn đến tạo ra 1 loại giao thừa 1 chiếc NST (n+1) ,và 1 loại giao tử thiếu 1 NST (n-1).

-Trong trường hợp này thì tạo ra loại giao tử thừa 1 NST, nên:

+Ở nam , bộ NST XX của mẹ không phân li dẫn đến thụ tinh với tinh trùng Y tạo hợp tử XXY.

+Ở nữ, bộ NST của người mẹ cũng không phân li trong giảm phân phát sinh giao tử nên khi thụ tinh ,giao tử này kết hợp với tinh trùng X tạo hợp tử XXX.

28 tháng 7 2018

Giả sử:

Protein 1: aamở đầu - aa - aa - aa

Protein2: bbmở đầu - bb - bb - bb

Protein hoàn chỉnh:

Protein 1: aa - aa - aa

Protein 2: bb - bb - bb

=> Tổng aa (tính cả axit min mở đầu) = số liên kết peptit (ở protein hoàn chỉnh) + 2.số protein hoàn chỉnh.

Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng sẽ cải thiện được tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.Câu 19: Đặc...
Đọc tiếp

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

1
27 tháng 3 2022

Câu 18: Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào sau đây để các nhà khoa học xếp người Crômanhông vào cùng loài Homo sapiens với người ngày nay?

A. Trán rộng và phẳng, không có gờ trê hốc mắt.                   

B. Họ đã phân hóa thành một số chủng tộc.

C. Họ biết chế tạo và sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.           

D. Lồi cằm rõ chứng tỏ tiếng nói rất phát triển.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về người hiện đại Crômanhông?

A. Hàm dưới có lồi cằm rõ, không có gờ trên hốc mắt.         

B. Sống thành xã hội.

C. Răng và xương hàm giốpng hệt người ngày nay.              

D. Biết chế tạo, sử dụng nhiều công cụ tinh xảo.

26 tháng 10 2017

Câu 1:

+ Ta có: A + X = (3000 : 2) = 1500 (1)

X - A = 20% x 3000 = 600 (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 450 nu, G = X = 1050 nu

+ % từng loại nu của gen là: %A = %T = (450 : 3000) x 100 = 15%

%G = %X = 35%

Câu 2:

+ Số nu của gen là: 150 x 20 = 3000 nu = 2(A + G) (1)

+ Hiệu bình phương giữa A với loại ko bổ sung là 15% ta có:

(A - G)2 = 15% (em xem chỗ này là bằng 15% của số nu hay gì nha!)