K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

Đổi 100g = 0,1kg

Ta có 2 lít = 2kg

Gọi t là nhiệt độ cuối cùng của các vật 

Ta có \(Q_{tỏa} = Q_{thu}\)

 (=) \(m_1.c_1.(t_1 - t) = m_2.c_2.(t - t_2)\)

 (=) \(0,1 . 380.(200 - t)\) = \(2. 4200. (t - 20)\)

 (=) 7600 - 38t = 8400t - 168000

 (=) 8438t = 175600

 (=) t = \(20,8^o\)

16 tháng 7 2021

*Tóm tắt:                     Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng để hạ xuống 
m1=100g=0,1kg        nhiệt độ t0 là:   
t1=2000C                     Q1=m1.\(c_đ\).(t1-t0)=0,1.380.(200-t0)=7600-38.t0(J)
V2=2l =>m2=2kg         Nhiệt lượng thu vào của nước để tăng đến nhiệt độ
\(c_đ\)=380j/kg.k             t0 là: 
cn=4200j/kg.k              Q2=m2.cn.(t0-t2)=2.4200.(t0-20)=8400.t0-168000(J)
t2=200C              Ta có phương trình cân bằng nhiệt:   Q1=Q2
t0=?                              ⇔7600-38.t0=8400.t0-168000
                                     ⇔8438.t0=175600
                                     ⇔t0 \(\approx\) 20,80C

Vậy.......

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Theo PTCBN:

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)

<=>m1=0,65(kg)

=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,35\cdot380\cdot\left(150-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t\approx32,48^oC\)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:
\(m_1=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=70^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ tăng thêm của nước:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,6.380.70}{2,5.4200}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^oC\)

Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:

\(\Delta t_2=t-t_2\Rightarrow t_2=\Delta t_2+t=1,25+30=31,52^oC\)

27 tháng 4 2023

đề hỏi \(\Delta t\) mà bạn=))

11 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,3kg\)

\(m_2=600g=0,6kg\)

\(t_1=90^oC\)

\(t=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=90-40=50^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.380.50=5700J\)

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2\)

Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5700=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{0,6.4200}\approx2,3^oC\)

7 tháng 5 2021

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

13 tháng 6 2020

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100°C đến t°C:

Q1 = m1.c1.( t1 – t)

Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến t°C:

Q2 = m2.c2.( t – t2)

Q3 = m3.c1.( t - t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2 + Q3

=> m1.c1.( t1 –t) = m2.c2.( t –t2) + m3.c3.(t – t2)

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

= 23,37°C

#maymay#

2 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1=80oC , t2=15oC, t là nhiệt đọ khi cân bằng

m1=200g=0,2 kg , m2=100g=0,1 kg

c1=300 J/Kg.K, c2=4200 J/Kg.K

Bài làm:

Nhiệt lượng của đồng khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.300.(80-t)=4800-60t J

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,1.4200.(t-15)=420t-6300 J

Vì Nhiệt lượng khi thu vào và tỏa ra là bằng nhau nên:

4800-60t=420t-6300 <=> -480t=-11100 <=> x≈23,13oC

Nên nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

20 tháng 5 2021

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C