K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 3: C

Anh ơi ngta đang thi đừng giúp ạ. Luật là thế r :(

19 tháng 9 2017

* Anh
~ Kinh tế:
- Phát triển chậm, mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, đứng hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức).
- Nguyên nhân: do CN phát triển sớm, máy móc lạc hậu, giai cấp tư sản ít chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc địa kiếm lời.
- Sự phát triển sang CNĐQ được biểu hiện bằng vai trò nổi bật của các công ty độc quyền.
~Chính trị: Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến.
- Chính sách đối ngoại: xâm lược,thống trị và bóc lột thuộc địa
\Rightarrow CNĐQ Anh là CNĐQ thực dân

*Pháp:
~ Kinh tế :
-Công nghiệp của Pháp phát triển chậm từ đang từ hạng nhì sau Anh , xuống hạng tư sau Mỹ, Đức, Anh do:
+Pháp phải bồi thường chiến phí cho Đức, và cắt 1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức .
+Pháp nghèo tài nguyên,.
+Tư sản xuất khẩu tư bản ,phần lớn cho Thổ , Nga ,Cận Đông , Trung Âu , Mỹ la tinh vay lấy lãi ….đế quốc Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”
- Các Công ty độc quyền ra đời trong điều kiện công nghiệp xuống hãng tư .
-Nông nghiệp vẫn lạc hậu do không được trang bị kỹ thuật mới
~ Chính trị: sau 4-9-1870 nền Cộng Hòa thứ ba : đàn áp nhân dân chạy đua vũ trang , xâm lược thuộc địa .

* Đức:
~ Kinh tế :
-Công nghiệp Đức đứng đầu Châu Âu , hạng nhì thế giới sau Mỹ do :
+Thị trường dân tộc thống nhất .
+Nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp .
+ Có nhiều than đá , biết ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
-Quá trình tập trung sản xuất và tư bản , hình thành công ty luyện kim, than đá chi phối nền kinh tế Đức .
- Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện : kinh tế Đức phát triển nhan h , đứng đầu Châu Âu và đứng thứ hai thế giới sau Mỹ về
công nghiệp.
~ Chính trị :
-Thể chế liên bang , nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền .
-Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động ; tích cực chạy đua vũ trang và xâm chiếm thuộc địa .
-Giai cấp thống trị hiếu chiến âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới nên chủ nghĩa đế quốc là “Chủ nghĩa quân phiệt , hiếu chiến”.


Về nc Bỉ thì mk ch có tìm hiểu kĩ, nhưng k nhất thiết phải có bạn ạ, hoặc nc Mỹ thôi. tích giùm mk nha

17 tháng 12 2019

1,Mục đích: lật đổ sự thống trị của giai cấp phong kiến, thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản.

- Động lực cách mạng: đông đảo quần chúng nhân dân.

- Kết quả, ý nghĩa: nền thống trị của giai cấp tư sản được thiết lập, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ.

Cuộc Duy Tân Minh Trị tuy không lật đổ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến, nhưng đã xóa bỏ những tàn dư của giai cấp phong kiến, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản từ một nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.

⟹ Như vậy, Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản.