K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

T có hệ điều kiện:

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ge0\left(1\right)\\\left(x-1\right)\left(9-x\right)\ge0\left(2\right)\\\left(x-1\right)\left(2x-12\right)\ge0\left(3\right)\end{cases}}\)

Sử dụng xét dấu trong trái ngoài cùng, ta có: 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\le-1\) hoặc \(x\ge1\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow1\le x\le9\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow x\le1\) hoặc \(x\ge6\)

Biểu diễn nghiệm trên trục như sau:

(1):  1 -1 ] [

(2):  1 ] [ [ 9

(3):  ] 1 6 ] [

Kết hợp cả ba ta có: 

-1 1 ] [ ] 9 [ 6 ]

Vậy điều kiện cuối là \(6\le x\le9\)

Cô giải chi tiết đó :)) Chúc em học tốt :)

[Kết thúc vòng 2] *Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. - Để giải quyết vấn đề này tất cả các...
Đọc tiếp

[Kết thúc vòng 2] 

*Vấn đề câu hỏi số 1 trong phần tự luận (môn toán)

- Có khá nhiều thắc mắc thì thật sự mình xin lỗi tất cả mọi người về vấn đề này. Ban đầu đề bài phải đưa ra điều kiện x ≥ 4 chứ không phải x ≥ 0 vì vậy do mình bất cẩn nên quên cho vào đề bài khiến cho rất nhiều bạn phải thắc mắc cho đến khi các bạn nói thì mình mới để ý ạ. 

- Để giải quyết vấn đề này tất cả các bạn làm bài ở môn toán sẽ được full điểm cho câu hỏi này 

- Và trong vòng 3 trường hợp tương tự sẽ không bao giờ xảy ra vì trong vòng này các câu hỏi sẽ được kiểm duyệt kỹ mang lại sự công bằng nhất có thể ! 

*Kết quả vòng 2

Vòng 2 chính thức kết thúc và những bài làm xuất xắc đã được gửi về chi tiết kết quả như sau: 

- Hânnn (vật lý): 5/10 (✘) 

- Nguyễn Thị Hương Giang (vật lý): 10/10 

- tuan manh (vật lý): 10/10 

- Nhật Văn (vật lý): 10/10 

- Ceehee (vật lý): 6/10 (✘) 

- _stfu.sunshine_ (toán): 10/10 

- Lê Michael (toán): 7/10 (✘) 

- lamnotThanhTrung (toán): 10/10 

- Nguyễn Thành Đạt (toán): 10/10 

- Hải Đức (toán): 10/10 

- _little rays of súnhine_ (toán): 1/10 (✘) 

- ︵²⁰⁰⁰ɧàภ◥ὦɧ◤ζH҉!êи◥ὦɧ◤ᑎ... (toán): 1,5/10 (✘) 

- selfish (toán): 10/10 

- Nguyễn Lê Phước Thịnh (toán): 9,5/10 

- @DanHee (toán): 10/10 

- Thắng Phạm Quang (hóa học): 10/10 

- Crackinh (hóa học): 10/10 

Và 12 không có dấu ✘ sẽ được bước vào vòng 3 

Phần thưởng cho mỗi bạn là 5GP phần thưởng sẽ được cộng sau khi sự kiện kết thúc 

_________________________

*Sơ lược thể lệ vòng 3: 

Vòng này có trình độ cao khoảng thi tuyển sinh (chuyên). Chuyên môn vẫn như cũ không được thay đổi. Trong vòng 3 này gồm có 5 câu trắc nghiệm (5đ) và 5 câu tự luận (15đ) vòng 3 này sẽ được chấm theo thang điểm 20 nên độ chính xác sẽ cao hơn so với vòng 2. Ở đây các bạn hạn chế thoát màn hìnhhvà trình duyệt cho phép thoát khỏi màn hình tối đa 3 lần (sang lần thứ 4 sẽ trừ 0,5đ trong 1 lần) cho phép thoát trình duyệt tối đa 3 lần (sang lần 4 sẽ trừ 1đ trong mỗi lần) 

Thể lệ chi tiết vòng 3 sẽ được nêu trong tối nay hoặc sáng mai. 

10
5 tháng 11 2023

Mở bài lên cái bị bắt đi lau nhà nên không làm kịp câu cuối.

loading...

5 tháng 11 2023

Chúc mừng*333

Những bạn không lọt vào vòng 3 vẫn còn cơ hội, chỉ là chưa đúng thời điểm nhaaa, mn cố gắng lần tiếp❤️

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:
Để pt có 2 nghiê pb thì:

$\Delta'=1-(m-3)>0\Leftrightarrow m< 4$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2-2x_2+x_1x_2=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1^2-2(2-x_1)+x_1(2-x_1)=-12\)

\(\Leftrightarrow x_1=-2\Leftrightarrow x_2=2-x_1=4\)

$m-3=x_1x_2=(-2).4=-8$

$\Leftrightarrow m=-5$ (tm)

20 tháng 3 2018

Ta có  x + 2 y = 2 m x − y = m

⇔ x = 2 − 2 y m 2 − 2 y − y = m ⇔ x = 2 − 2 y 2 m + 1 y = m

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì  m ≠ - 1 2

Suy ra  y = m 2 m + 1 ⇒ x = 2 − 2. m 2 m + 1 ⇒ x = 2 m + 2 2 m + 1

Vậy hệ có nghiệm duy nhất  x = 2 m + 2 2 m + 1 y = m 2 m + 1

Để  x > 1 y > 0

⇔ 2 m + 2 2 m + 1 > 1 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 1 2 m + 1 > 0 m 2 m + 1 > 0 ⇔ 2 m + 1 > 0 m > 0 ⇔ m > − 1 2 m > 0 ⇒ m > 0

Kết hợp điều kiện m ≠ - 1 2 ta có m > 0

Đáp án: A

5 tháng 5 2016

xem lại đề thử xem nha bạn

5 tháng 5 2016

đề đúng đấy bạn ơi

7 tháng 7 2016

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có : \(1=\left(x.\sqrt{1-y^2}+y.\sqrt{1-x^2}\right)^2\le\left(x^2+y^2\right)\left(1-y^2+1-x^2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2+y^2\right)\left(2-x^2-y^2\right)\ge1\Leftrightarrow\left(x^2+y^2\right)-2\left(x^2+y^2\right)+1\le0\Leftrightarrow\left(x^2+y^2-1\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+y^2-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x^2+y^2=1\)

14 tháng 1 2019

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được: x2 – 3x + 6 = x + 3 ⇔ x2 – 4x + 3 = 0.

- Nghiệm của phương trình x2 – 4x + 3 = 0 là: x1 = 1; x2 = 3

x1 có thỏa mãn điều kiện nói trên

x2 không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1

12 tháng 12 2017

- Điều kiện: x ≠ ±3

- Khử mẫu và biến đổi, ta được:  x 2   –   3 x   +   6   =   x   +   3   ⇔   x 2   –   4 x   +   3   =   0 .

- Nghiệm của phương trình  x 2   –   4 x   +   3   =   0   l à :   x 1   =   1 ;   x 2   =   3

x 1  có thỏa mãn điều kiện nói trên

x 2  không thỏa mãn điều kiện nói trên

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x = 1