K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Đáp án D

Phương pháp

- Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit: HT = N -2

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n. đỉnh của tam giác là giao tử n

Cách giải:

Số nucleotit của mỗi gen là 2998+2=3000

Gen D: A = t = 17,5%N=525;G=X=0,325%N=975

Gen d: A=T=G=X=750

Cơ thể có kiểu gen Ddd giảm phân bình thường tạo ra giao tử: D, Dd, dd, d

9 tháng 8 2017

Mỗi gen chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nucleotit 

ð Mỗi gen có 2998 + 2 = 3000 nu

Gen D có T = 17,5%  

ð Có A = T = 3000 x  0.175 =  525 và G = X = 1500 – 525 = 975

Gen d có A = G= 25%

ð Có A= T = G = X = 3000 : 4   =  750

Ddd giảm phân cho giao tử : Dd, dd, D, d

ð Giao tử không thể xảy ra là giao tử có chứa 1275 xitozin ( Dd chứa 1725 X, dd chứa 1500 X , D chứa 975 X và d chứa 750 X )

Đáp án B

28 tháng 4 2018

Đáp án B

Đầu tiên ta tính số Nu từng loại

số liên kết phôtphođieste: N-2=2998 => N =3000

+ Xét gen D:

A=T=0,175.N=525 G=X=1500-525=975

+ Xét gen d

A=T=G=X=750

Tế bào có KG là Ddd giảm phân sẽ không tạo giao tử DD; mà giao tử này chứa 525.2=1050

7 tháng 7 2017

Đáp án : C

Gen chứa 2998 liên kết hóa trị nối giãu các nucleotit  => có 2998 + 2 = 3000 nu

Gen D  có : A = T = 3000 x 17,5% = 525 nu

                   G = X = 1500 – 525 = 975 nu

Gen d có : A =T = G = X = 3000 : 4 = 750 nu

Tế bào mang Ddd có thể cho các loại giao tử :

Dd: A =T = 1275    ;    G = X = 1725

dd   :  A = T = G = X = 1500

D : A = T = 525    G = X = 975

d : A = T = G = X = 750

Nếu có 1050 A thì phải là DD mà nếu giảm phân bình thường không tạo được DD

10 tháng 11 2018

Đáp án C

-Mỗi gen đều chứa 2998 liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit → số nucleotit của mỗi gen là 2998+2 = 3000

-Số nucleotit mỗi loại của gen A là: A=T = 32,5%. 3000 = 975; G=X = 3000/2 - 975 = 525

-Số nucleotit mỗi loại của gen a là: A=T=G=X = 3000/4 =750

- Cơ thể có kiểu gen Aaa có thể tạo được các loại giao tử: A, a, Aa, aa.

-Giao tử aa có 1500T, giao tử a có 750A, giao tử Aa có 1275G

-Chỉ giao tử AA có 1050X mà cơ thể Aaa không tạo được giao tử này

Xét một cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến NST trong quá trình phát sinh giao tử.  Tế bào chứa cặp NST đó  giảm phân cho các loại giao t, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin. Xét về số lượng từng loại...
Đọc tiếp

Xét một cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến NST trong quá trình phát sinh giao tử.

 Tế bào chứa cặp NST đó  giảm phân cho các loại giao t, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin.

Xét về số lượng từng loại nucleotit trong các giao tử do cơ thể con sinh ra, có các phát biểu như sau:

1. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 3 loại giao tử.

2. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 4 loại giao tử.

3. Giao tử không hoán vị gen mang có số nucleotit từng loại là:

A = T = 132.000; G = X = 168.000.

4. Giao tử không hoán vi gen có số nucleotit từng loại là:

A = T = 204.000; G = X = 96.000.

5. Các giao tử có hoán vị gen đều có số nucleotit từng loại là:

A = T = 132.000; G = X = 168.000.

Số phát biểu sai là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
28 tháng 6 2017

Chọn A.

Mỗi phân tử ADN có tổng số nu là  1020000 3 , 4 x 2 = 600 000

Ta có 28% = (22%+34%)/2

Như vậy đã xảy ra hoán vị gen, tạo ra 4 loại giao tử

Giao tử không mang gen hoán vị

Có nguồn gốc từ bố có số loại nu là:

A = T = 0,22 x 600 000 = 132000

G = X = 168 000

Có nguồn gốc từ mẹ có số loại nu là:

A = T = 0,34 x 600 000 = 204 000

G = X = 96 000

Giao tử mang gen hoán vị có số lượng các loại nu là :

A = T = 0,28 x 600 000 = 168 000

G = X = 132 000

Các phương án sai là 1, 5

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen A B a b ¯ C D c d ¯  cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?   I.              Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen  A B a b ¯ ...
Đọc tiếp

Ở một loài động vật, cơ thể có kiểu gen A B a b ¯ C D c d ¯  cặp NST số 1 mang hai cặp gen A, a và B. b có hoán vị gen xảy ra; cặp NST số 2 mang hai cặp gen C, c và D, d liên kết hoàn toàn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

 

I.              Nếu 20% tế bào sinh dục đực có kiểu gen  A B a b ¯  xảy ra hoán vị trong giảm phân thì tỷ lệ một loại giao tử hoán vị là 10%.

II.            Xét cặp NST số 1, nếu có 1000 tế bào sinh dục đực có kiểu gen A B a b ¯  giảm phân, loại giao Ab chiếm 10%, thì số thế bào xảy ra giảm phân xảy ra hoán vị là 400.

III.          Xét cặp NST số 2, nếu một tế bào C D c d ¯  không phân li trong giảm phân 2 ở cả hai tế bào sinh ra từ giảm phân 1, thì cho 4 loại giao tử.

IV.         Nếu ở một tế bào sinh dục có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 2 giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 26.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
6 tháng 8 2018

Đáp án C

31 tháng 1 2017

Đáp án A

- Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó:

+ Một tế bào giảm phân có cặp Aa không phân li trong giảm phân I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ giao tử là 2:2.

+ Mỗi tế bào còn lại giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử ABD + abd hoặc ABd + abD hoặc AbD + aBd hoặc Abd + aBD với tỉ lệ giao tử là 2:2.

- A sai vì để tạo ra tỉ lệ 1:1:1:1 thì phải có 2 tế bào giảm phân đột biến theo cùng một cách và 2 tế bào giảm phân bình thường theo cùng một cách.

- B đúng, 4 tế bào giảm phân theo 4 cách khác nhau trong đó có 1 tế bào đột biến.

- C đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân và 3 tế bào giảm phân bình thường theo cùng 1 cách.

- D. đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân, 2 tế bào giảm phân theo một cách và tế bào còn lại giảm phân theo cách khác.

14 tháng 10 2018

Đáp án A

- Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó:

+ Một tế bào giảm phân có cặp Aa không phân li trong giảm phân I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ giao tử là 2:2.

+ Mỗi tế bào còn lại giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử ABD + abd hoặc ABd + abD hoặc AbD + aBd hoặc Abd + aBD với tỉ lệ giao tử là 2:2.

- A sai vì để tạo ra tỉ lệ 1:1:1:1 thì phải có 2 tế bào giảm phân đột biến theo cùng một cách và 2 tế bào giảm phân bình thường theo cùng một cách.

- B đúng, 4 tế bào giảm phân theo 4 cách khác nhau trong đó có 1 tế bào đột biến.

- C đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân và 3 tế bào giảm phân bình thường theo cùng 1 cách.

- D. đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân, 2 tế bào giảm phân theo một cách và tế bào còn lại giảm phân theo cách khác