K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Câu 1:

VD: Lấy ngón thay di chuyển lại gần ngọn nến dang cháy, ta thấy tay rụt lại.

Gt: Khi tay ta chạm gần ngọn nến, cơ quan thụ cảm (da) liền phát sinh xung thần kinh rồi truyền vào nơron hướng tâm. Xung thần kinh đi theo nơron hướng tâm truyền lên nổn trung gian. Nơ ron trung gian xử lí xung thần kinh rôi phát sinh xung thần kinh khác truyền vào nơron li tâm, xung thần kinh theo nơron li tâm truyền vào vào cơ quan phản ứng (cơ tay) làm cho ngón tay bị rụt lại.

Câu 2: Xương dài ra do các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới đẩy vào và hóa xương.

Câu 3: - Đặt nạn nhân ở tư thế nằm yên.

- Vệ sinh vết thương

- Dùng gạc đặt phía dưới xương gẳng tay.

- Buộc 4 nốt định vị

- Dùng gạc y tế cuốn từ cẳng tay lên cổ tay

Đeo dây cổ để tránh tay bị lúc lắc.

31 tháng 10 2017

yeu

3 tháng 8 2019

Đáp án B

Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại=> là phản xạ

Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại => cảm ứng ở thực vật

Cả hai đều là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.

- Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.

3 tháng 5 2023

 Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.

hihi

8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

29 tháng 6 2019

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

- Kết quả là: không có chi nào của ếch co.

- Vì dây cảm giác bên phải bị cắt nên chi này không nhận được tín hiệu có cơ, còn các chi còn lại vẫn bình thường không co.

20 tháng 12 2020

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

Tham khảo:

-các enzym này có khả năng phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn

3 tháng 1 2022

Tham khảo:D

 

Trong thực tế muốn nấu thịt mau mềm người ta thường cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng thịt vì:

-trong đu đủ non có pepsin 

-pepsin là 1 enzym phân giải protein thành các polypeptid

-mà thịt cấu tạo từ protein

=> do đó nó làm phá vỡ cấu trúc thịt=> ăn sẽ mềm hơn