K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?A.Trùng roiB.Vi khuẩnC.Tảo lamD.Cây lúaĐáp án của bạn:Câu 16:Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vậtA.Tế bào cơB.Tế bào lông hútC.Tế bào thần kinhD.Tế bào biểu bì dạ dàyĐáp án của bạn:ABCDCâu 17:Mô thực vật gồm có:A.Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bảnB.Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bìC.Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô cơ bảnD.Mô mỡ, mô biểu bì, mô liên...
Đọc tiếp

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?

A.

Trùng roi

B.

Vi khuẩn

C.

Tảo lam

D.

Cây lúa

Đáp án của bạn:

Câu 16:

Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vật

A.

Tế bào cơ

B.

Tế bào lông hút

C.

Tế bào thần kinh

D.

Tế bào biểu bì dạ dày

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Mô thực vật gồm có:

A.

Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản

B.

Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bì

C.

Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô cơ bản

D.

Mô mỡ, mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Mô nào sau đây là mô động vật:

A.

Mô biểu bì lá

B.

Mô mềm lá

C.

Mô cơ

D.

Tất cả đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Cơ quan là

A.

là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể

B.

là nhiều tế bào giống nhau, thực hiện nhiều chức năng khác nhau

C.

là một số mô thực hiện các chức năng khác biệt hoàn toàn

D.

tất cả các ý đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Cơ quan ở thực vật:

A.

Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

B.

Tim, gan, phổi...

C.

Mắt, mũi, miệng...

D.

Rễ, hoa, cây cỏ, con kiến

6
15 tháng 11 2021

:)))

15 tháng 11 2021

15. D

28 tháng 10 2018

Động vật có thể di chuyển và có các giác quan động vật thì ko

ngoài lề 1 chút ai biết chỉ mìnhlưu ý : nếu câu nào có thể tìm trong sách bạn hãy chỉ mình ở trang nào để mình tìm nhéc1 : thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm có mấy phần ? nêu chức năng của từng phầnc2 : tế bào ở bộ phân nào có khả năng phân chiac3: củ gừng,củ nghệ do bộ phận nào phát triển thànhc4 : so sánh sự khác nhau giữ rễ cọc và rễ chùmc5 : so sánh sự khác nhau...
Đọc tiếp

ngoài lề 1 chút ai biết chỉ mình

lưu ý : nếu câu nào có thể tìm trong sách bạn hãy chỉ mình ở trang nào để mình tìm nhé

c1 : thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm có mấy phần ? nêu chức năng của từng phần

c2 : tế bào ở bộ phân nào có khả năng phân chia

c3: củ gừng,củ nghệ do bộ phận nào phát triển thành

c4 : so sánh sự khác nhau giữ rễ cọc và rễ chùm

c5 : so sánh sự khác nhau giữa lá đơn và lá kép

c6 : nêu các cách mọc của lá

c7 : hoa đực là hoa có những bộ phận nào ? hoa cái là hoa có những bộ phận nào

c8 : thế nào gọi là hoa đơn tính ? thế nào gọi là hoa lưỡng tính

c9 : cây tầm gửi thuộc loại biến dạng nào

c10 : mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí CO2 ( cacbonic) trong quá trình chế tạo tinh bột? viết sơ đồ quang hợp

1
16 tháng 5 2018

câu 1 

trả lời : 

  • Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
  • Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
  • Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0

Thực vật chia làm 2 cơ quan chính đó là

Cơ quan sinh dưỡng : nuôi dưỡng cây phát triển

Cơ quan sinh sản : duy trì nòi giống 

Học tốt

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.4.Hạt: a.Các bộ phận của hạt b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ

2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.

4.Hạt:

 a.Các bộ phận của hạt

 b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

 c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.

d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.

5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:

a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa

b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

6.Phân loại thực vật:

a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?

b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín

c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.

d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín

7.Nguồn gốc cây trồng:

a.Nguồn gốc cây trồng

b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại

c.Biện pháp cải tạo cây trồng.

8.Vai trò của thực vật:

a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

b.Góp phần điều hòa khí hậu

c.Làm giảm ô nhiễm môi trường

d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán

e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người

9. Đa dạng thực vật:

a.Khái niệm;                   

b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.     

c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y

a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.

b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.

c.Vai trò.

 giup mik vs

0

TL :

Ở thực vật, các tế bào thuộc mô phân sinh có khả năng phân chia

Chúc bn hok tốt ~

24 tháng 10 2019

Mô phân sinh ngọn

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp4. các cây sống trong môi trường nước thường có những...
Đọc tiếp

1. cây có hoa có những loại cơ quan nào, chúng có chức năng gì

2. trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất, cho ví dụ

3. hãy giải thích vì sao rau trồng trên đất khô cằn, ít đc tưới bón thì lá thường ko xanh tốt, cây chậm lớn, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp

4. các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái ntn

5. nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường

6. các cây sống trong những môi trường đặc biệt( sa mạc, đầm lầy ) có những đặc điểm gì, cho một vài ví dụ

7. quả và hạt phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì

8. kể tên những quả hạt có thể tự phát tán mà em biết

9. những quả và hạt có đặc điểm gì thường đc phát tán nhờ gió

10. người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường đc gió mang đi xa hơn. hãy cho biết điều đó đúng hay sai, vì sao

11. tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt của cây hai lá mầm và hạt của cây một lá mầm

12. vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh

13. sau khi học xong bài này có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có ba phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. theo em câu nói của bạn có chính xác ko, vì sao

14. phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh

15. quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành. em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa, tên của bộ phận đó

2
21 tháng 2 2020

bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn

21 tháng 2 2020

1) 

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
  • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
  • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2)

  • Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
  • Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
  • Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc

8)

  • Một số loại quả tự phát tán:
    • Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)
    • Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)

14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh