K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Khi mình nhân với 1 số âm thì dấu sẽ đổi.

Ví dụ bạn đang có bất đẳng thức $a>b$ chả hạn.

Khi nhân với số $m<0$ thì:

$am< bm$

Khi nhân với số $m\geq 0$ thì:

$am\geq bm$

Câu 2: Chọn khẳng định đúng.A. Hai vectơ cùng phương thì bằng nhau.B. Hai vectơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.C. Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.D. Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?A. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì cùng phương.B. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.C. Một vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì...
Đọc tiếp

Câu 2: Chọn khẳng định đúng.

A. Hai vectơ cùng phương thì bằng nhau.

B. Hai vectơ ngược hướng thì có độ dài không bằng nhau.

C. Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài thì bằng nhau.

D. Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài thì bằng nhau.

Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hai vectơ cùng phương với vectơ thứ ba thì cùng phương.

B. Mọi vectơ đều có độ dài lớn hơn 0.

C. Một vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thì không là vectơ - không. D. Hai vectơ bằng nhau khi chúng cùng phương và cùng độ dài.

Câu 4: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. MA MB  . B. AB AC  . C. MN BC  . D. BC MN  2 .

Câu 5: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ bằng OC có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 6: Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Nếu AB CD  thì

A. AC DB  . B. CD AD  . C. AC BD  . D. CA BD  .

Câu 7: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. MA MB  với mọi M.

B. Có một điểm M sao cho MA MB MC   .

C. MA MB MC   với mọi M.

D. Có một điểm M sao cho MA MB  . 

1
NV
7 tháng 8 2021

2D

3C

4,5,6 đề lỗi

a: Ta có: \(\left(m-1\right)x^2-2x-m+1=0\)

a=m-1; b=-2; c=-m+1

\(ac=\left(m-1\right)\left(-m+1\right)=-\left(m-1\right)^2< 0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu

b: \(x_1^2+x_2^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2}{m-1}\right)^2-2\cdot\dfrac{-m+1}{m-1}=6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-1\right)^2}=4\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=1\)

=>m-1=1 hoặc m-1=-1

=>m=2 hoặc m=0

19 tháng 1 2019

Ta có:  a - b = 3 a , b ∈ N ;   a > b

Khi viết ngược lại ta có: 10 b + a = 4 5 10 a + b - 10 ⇔ 35 a - 46 b = 50

Xét hệ phương trình:  a − b = 3 35 a − 46 b = 50 ⇔ a = 8 b = 5

Hoặc − a + b = 3 35 a − 46 b = 50 ⇔ a = − 188 11 b = − 155 11 l o ạ i

Với  a = 8 ,   b = 5 ,   a 2 + b 2 = 89

Đáp án cần chọn là: B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề này đúng. (Dấu hiệu chia hết cho 5)