K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

\(10M=\dfrac{10^{12}+10}{10^{12}+1}=1+\dfrac{9}{10^{12}+1}\)

\(10N=\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\dfrac{9}{10^{11}+1}\)

Ta có: \(10^{12}+1>10^{11}+1\)

=>\(\dfrac{9}{10^{12}+1}< \dfrac{9}{10^{11}+1}\)

=>\(\dfrac{9}{10^{12}+1}+1< \dfrac{9}{10^{11}+1}+1\)

=>10M<10N

=>M<N

Bài 1:

\(A=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{900}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{30}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{30}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{29}{30}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{31}{30}\)

\(=\dfrac{1}{30}\cdot\dfrac{31}{2}=\dfrac{31}{60}\)

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(8;12;15\right)\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{120;240;360;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{123;243;363\right\}\)

mà 200<=x<=300

nên x=243

3 tháng 10 2021

Gọi số học sinh khối 6 là a

a + 3 \(⋮8;12;15\)

\(\Rightarrow\) \(a+3\in BC\left(8;12;15\right)\)

8 = 2 . 3

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

\(\Rightarrow\) BCNN (8; 12; 15) = 22 . 3 . 5 = 60

Mà 203 < a + 3 < 303 học sinh

\(\Rightarrow\) a + 3 \(\in\) {240; 300}

\(\Rightarrow\) a \(\in\) {237; 207}

-5/7.2/11+-5/7.9/11+5/7 =-5/7 . (2/11+9/11+5/7) =-5/7.12/7 =-60/7

-5/7 . 2/11 + (-5/7) . 9/11 + 5/7

= -5/7 . 2/11 + -5/7 . 9/11 + (-5/7) . (-1)

= (-5/7) . (2/11 + 9/11 -1)

= (-5/7) . 0

=0

ks nha bạn

7 tháng 3 2022

c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)

\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)

\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)

\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)

\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)

\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)

Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm

7 tháng 3 2022

ý d đáp án là\(\dfrac{1}{200}\) mình quên ghi

6 tháng 5 2022

Ngày thứ 3 làm ứng với số phần của đoạn đường là

\(1-\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{36}\left(phầnđường\right)\)

Đoạn đường dài số m là

\(7:\dfrac{7}{36}=36\left(m\right)\)

3 tháng 12 2023

$67\cdot12+67\cdot89-67$

$=67\cdot(12+89-1)$

$=67\cdot(101-1)$

$=67\cdot100$

$=6700$

2 tháng 1 2022

Bài 6 :
a) 7n + 10 và 5n + 7 
ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = d
=> 7n + 10 chia hết d
5n + 7 chia hết d
5.(7n + 10) = 35n + 50 chia hết d
7.(5n + 7 ) = 35n + 49 chia hết d
=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết d
35n + 50 - 35n - 49 chia hết d
( 35n - 35n ) + ( 50 - 49 ) chia hết d 
0 + 1 chia hết d
=> 1 chia hết d 
suy ra d = 1 
Vậy ƯCLN ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1
b) làm tương tự câu a 
Bài 7 : 
a) Chứng minh chia hết 4 
A = 31 + 3+ 3+... + 3119 + 3120
A = ( 31 + 3) + (33 + 3) + ... + ( 3119 + 3120 )
A = 3. ( 1 + 3 ) + 33 . ( 1 + 3 ) + ... + 3119. ( 1 + 3 )
A = 31 . 4 + 33 . 4 + ... + 3119 . 4 
A = 4. ( 31 + 33 + ... + 3119 ) chia hết 4
Chia hết cho 13 thì làm tương tự  
Câu b mik chx bt làm ^.^

2 tháng 1 2022

ok bạn

8 tháng 7 2021

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{100.100}\)

\(< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)(ĐPCM)

8 tháng 7 2021
Mn ơi giúp mình đi mà
AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

31 tháng 7 2023

19/20