K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}-2}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2-2x+4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{x-4}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b: Khi x=4-2căn 3 thì \(Q=\dfrac{\sqrt{3}-1+2}{\sqrt{3}-1-3}=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-4}=\dfrac{-7-5\sqrt{3}}{13}\)

c: Q>1/6

=>Q-1/6>0

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{6}>0\)

=>\(\dfrac{6\sqrt{x}+12-\sqrt{x}+3}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)

=>\(\dfrac{5\sqrt{x}+9}{6\left(\sqrt{x}-3\right)}>0\)

=>căn x-3>0

=>x>9

27 tháng 2 2017

vì bạn tự tk mk nên sẽ ko cộng điểm đâu. với những người bạn của cậu tk cậu nhiều cũng ko cộng điểm đâu. mk từng bị rồi

7 tháng 3 2017

Mik cx bít thế mà

mik hỏi tại sao cơ

11 tháng 6 2018

bạn tự vẽ hình nha

c) Ta có I,H lần lượt là trug điểm của MA,AN(câu b)

nên MA=2IA và NA=2HA

suy ra MN=MA+NA=2IA+2HA=2IH(đpcm)

d) chắc bạn cũng thấy maxMN=2OO'

thật vậy ta có

\(IH=OK\le OO'\)

Mà MN=2IH nên

\(MN\le2OO'\)

dấu ''='' xảy ra khi \(OK\equiv OO'\Rightarrow OO'\backslash\backslash MN\)

vậy MN dài nhất khi MN// OO'

nếu có gì k hiểu ib cho mik mik giải thích cho

12 tháng 2 2017

Ai tra loi dung mik k cho nha

1 tháng 10 2018

Cấm đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn hoặc câu hỏi không thuộc phạm vi môn học nha bạn

1 tháng 10 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

Hok tốt

# MissyGirl #

10 tháng 7 2019

mk chưa học đếm dạng này . sorry

20 tháng 9 2019

xl nha mk k bt j về cái này 

mong bn thông cảm

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥BC

c: Xét ΔOBA vuông tại B có BA là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)