K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

29 tháng 12 2020

Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó  không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.

 
27 tháng 12 2021

TK

Trả lời: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm: - Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bên trong. - Nhờ sắc tố trên vỏtôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.

27 tháng 12 2021

tk

2, trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm và châu chấu có chứa caxi➝ cứng cáp➝để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)➝ tôm và châu chấu phải lột xác do lớp vỏ quá cứnng ,không thể thay đổi theo kích cỡ của tôm và châu chấu .

7 tháng 1 2022

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

7 tháng 1 2022

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn

13 tháng 3 2016

Vì vỏ tôm được cấu tạo bằng kitin và ngấm thêm canxi nên  vỏ cứng  và không có khả năng đàn hồi nên tôm muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần.

22 tháng 12 2016

Vỏ tôm cấu tạo bằng kitin ngấm canxi, lớp vỏ này rất cứng có tác dụng bảo vệ và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thể nên muốn lớn lên tôm phải lột xác nhiều lần.

25 tháng 12 2020

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

25 tháng 12 2020

vì vỏ của tôm sông là vỏ kitin ngấm caxi rất cúng nên tôm sông phải lột xác nhiều lần để lớn lên

 

13 tháng 12 2016

vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng và có độ đàn hồi kém . vì vậy tôm phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn và khi tôm trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn nhất

19 tháng 12 2016

Tôm có lớp vỏ cứng bằng kitin có tẩm canxi có tác dụng như lớp áo giáp bảo vệ cơ thể vừa là chỗ bám cho hệ cơ phát triển lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thể vì vậy muốn trưởng hành tôm sông phải lột xác nhiều lần.

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?A. Là động vật lưỡng tính.B. Phần...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

4
19 tháng 12 2021

C

A

C

A

D

19 tháng 12 2021

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

6 tháng 10 2017

Đáp án C

22 tháng 12 2016

Vỏ tôm được cấu tạo từ vỏ kitin cứng cáp, kém đàn hồi, không thể lớn lên cùng với cơ thể được nên khi lớn lên tôm phải lột xác.

100%leuleuyeu NHỚ TICK NHA!!

22 tháng 12 2016

Cơ thể tôm và châu chấu trong quá trình phát triển luôn lớn dần trong khi lớp vỏ cứng bằng kitin không thể lớn theo cùng chúng được, vì vậy chúng phải lột xác nhiều lần để lớn