K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Gọi độ dài quãng đường bằng là S1, thời gian đi hết quãng đường bằng là t1, vận tốc để đi hết quãng đường bằng là v1

Gọi độ dài quãng đường lên dốc là S2, thời gian đi hết quãng đường lên dốc là t2, vận tốc để đi hết quãng đường lên dốc là v2

Gọi độ dài quãng đường xuống dốc là S3, thời gian đi hết quãng đường xuống dốc là t3, vận tốc để đi hết quãng đường xuống dốc là v3

Đổi 20 phút = \(\dfrac{1}{3}h\) ; 30 phút = \(\dfrac{1}{2}h\) ; 10 phút = \(\dfrac{1}{6}h\)

Áp dụng công thức : v1 = \(\dfrac{S_1}{t_1}\)

=> S1 = v1 . t1 = 45 km/h . \(\dfrac{1}{3}h\) = 15 km

Vì vận tốc trung bình khi leo dốc bằng \(\dfrac{1}{3}\) vận tốc trên đường bằng

=> Vtb = \(\dfrac{S_2}{t_2}\) = \(\dfrac{1}{3}\). 45km/h = 15km/h

=> \(\dfrac{S_2}{t_2}\) = 15km/h

=> \(\dfrac{S_2}{\dfrac{1}{2}h}\) = 15km/h

=> S2 = 7,5 km

Vì vận tôc lúc xuống dốc gấp 4 lần vận tốc khi lên dốc

=> v3 = 4v2

=> v3 = 60km

Áp dụng công thức : v3 = \(\dfrac{S_3}{t_3}\)

=> S3 = 10 km

Vậy quãng đường AB dài là:

S1 + S2 + S3 = 20 + 7,5 + 10 = 32,5 km

8 tháng 6 2017

tr tr

chưa đọc nhưng biết bn là thánh lun rồi đó!!!batngo

Đề ngta cho số liệu đâu mà có kết quả hay vậy bnhehe

28 tháng 12 2020

giúp mik vs mai mik thi rồi

23 tháng 3 2021

\(s_1=\dfrac{1}{3}s=v_1t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{s}{3v_1}\) (1)

Do \(t_2=2t_3\) nên \(\dfrac{s_2}{v_2}=2.\dfrac{s_3}{v_3}\) (2)

Ta có: s2 + s3 = \(\dfrac{2}{3}s\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\dfrac{s_3}{v_3}=t_3=\dfrac{2s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (4)

=> \(\dfrac{s_2}{v_2}=t_2=\dfrac{4s}{3\left(2v_2+v_3\right)}\) (5)

Từ (1), (4), (5), ta có vận tốc tb của ng đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3\left(2v_2+v_3\right)}+\dfrac{4}{3\left(2v_2+v_3\right)}}\)

\(\dfrac{3v_1\left(2v_2+v_3\right)}{6v_1+2v_2+v_3}\)

23 tháng 3 2021

\(\dfrac{1}{3}\) quãng đường đầu đi với vận tốc V1 :  V\(\dfrac{1}{3}\).S = V1

Quãng đường còn lại đi với vận tốc Vvà V3\(\dfrac{2}{3}\)S = V2.t2 +V3.t3

Ta có: t2= (\(\dfrac{2}{3}\)) . (t+ t3) => t3\(\dfrac{1}{2}\). t2

=> \(\dfrac{2}{3}\).S = V2.t2 + \(\dfrac{1}{2}\) . V3.t2 = ( V\(\dfrac{1}{2}\). V3.).t2

Vận tốc trung bình: V = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+t_2+t_3}\)

                                                   \(\dfrac{\left[V_1.t_1+\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right).\right]t_2}{t_1+\dfrac{1}{2}t_2}\)

Ta thấy: \(\dfrac{2}{3}\)S = 2.(\(\dfrac{1}{3}\)S)  (=)  (V\(\dfrac{1}{2}\) . V). t= 2. V. t

=> [V1.t+ (V\(\dfrac{1}{2}\) . V3). t2] = 3.V1.t1  và t2= \(\dfrac{\left(2.V_1.t_1\right)}{V_2+\dfrac{1}{2}.V_3}\)

Thay vào vận tốc trung bình, khử t1, quy đồng mẫu, cuối cùng ra được: v=\(\dfrac{\left[3.V_1\left(V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right)\right]}{\left[3.V_1+V_2+\dfrac{1}{2}.V_3\right]}\)

hay v= ​\(\dfrac{\left[3.V_1\left(2.V_2+V_3\right)\right]}{\left[6.V_1+2.V_2+V_3\right]}\)

 

11 tháng 12 2023

Có lm thì mới có ăn

 

11 tháng 12 2023

Ko  bt

 

có vẻ hơi thiếu dữ kiện rồi, bạn phải cho quãng đường hoặc thời gian của cả 2 đoạn đường thì mới tính được

13 tháng 1 2022

nguu dell cần cũng được

 

28 tháng 8 2021

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường còn lại là

\(v'=\dfrac{t\left(\dfrac{2v_2}{3}+\dfrac{v_3}{3}\right)}{t}=\dfrac{1\left(\dfrac{2\cdot50}{3}+\dfrac{40}{3}\right)}{1}=\dfrac{140}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quảng đường là

\(v=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{3v_1}+\dfrac{2}{3v'}\right)}=\dfrac{1}{1\left(\dfrac{1}{3\cdot60}+\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{140}{3}}\right)}=50,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

 

28 tháng 8 2021

Bạn nếu có phát hiện chỗ sai hay ko hiểu về cách giải của mình thì có thể ib hỏi nha. Mình giải có hơi tắt ý. Chúc bạn một ngày tốt lành!

19 tháng 6 2021

ta có: v= 20km/h; v= 40km/h; v= 30km/h

Quãng đường xe máy đi được trong thời gian t1=(1/3).t là:

S1= t1.v1= (1/3).t.20= (20/3).t

Thời gian xe máy đi với vận tốc v2= 40km/h là:

t= (2/3).(t - (1/3).t)= (4/9).t

Quãng đường xe máy đi đc trong thời gian t2=(4/9).t là:

S2=v2.t2=40.(4/9).t= (160/9).t

Thời gian xe máy đi quãng đường cuối cùng là:

t3=t-(1/3).t - (4/9).t = (2/9).t

Quãng đg  cuối cùng dài : S3=v3.t3= 30.(2/9).t = (20/3).t

Vận tốc trung bình của xe máy trên cả quãng đường AB là:

vtb=(S1+S2+S3)/t=( (20/3).t + (160/9).t + (20/3).t )/t = 280/9 (km/h)

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT

14 tháng 2 2021

Gọi: S1 là 1/3 quãng đg đi với vận tốc v1 , với thời gian t1

       S2 là quãng đg đi với vận tốc v2, Với thời gian t2

       S3 là quãng đg đi với vận tốc v3Với thời gian t3

       S là quãng đg AB

Theo bài ra, Ta có: S1=1/3S=v1.t1⇒t1=S/3v(1)

Ta có: t2=S2/v2 , t3=S3/v3

Vì t2=2.t⇒ S2/v2 = 2.S3/v(2)

Ta lại có: S2 + S3 = 2/3.S (3)

Từ (2)(3) ⇒ S3/v3= t= 2S/3(2v2+v3) (4)

⇒ S2/v2 = t2 = 4S/3(2v2+v3) (5)

Vận tốc trung bình là: 

vtb = S/t1+t2+t3

Từ (1)(4)(5) ta có:

vtb = 1 / [1/3v+ 2/3(2v2+v3) + 4/3(2v2+v3)] = 3v1(2v2+v3) / 6v1+2v2+v3

Vậy ...