K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

#tk:

Ngoại trừ một số con sông nhỏ ở phía tây nam, hầu hết các con sông và hệ thống sông tại Campuchia đều đổ vào Tonle Sap hay sông Mê Kông. Phnom Kravanh và dãy núi Damrei tạo thành một đường phân nước. Ở phía đông, các công sông đổ nước vào Tonle Sap, trong khi các con sông ở sườn tây chảy ra vịnh Thái Lan. Tuy vậy, ở phía cực nam của dãy Damrei, do ảnh hưởng của địa hình, một số con sông nhỏ chảy về phía nam và lệch sang phía đông của đường phân nước.

Từ biên giới Campuchia-Lào, sông Mê Kông chảy theo hướng nam đến điểm dưới thành phố Kratie, tại đây, sông chảy 50 km về phía tây và sau đó theo hướng tây nam đến thủ đô Phnom Penh. Ở phía trên Kratie, dòng sông có nhiều thác ghềnh, còn từ Kampong Cham, dòng sông khá hiền hòa, và khu vực hai bên bờ sông thường bị ngập lụt vào giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 11. Tại Phnôm Pênh, bốn dòng nước gặp nhau ở một điểm gọi là Chattomukh (Bốn mặt). Sông Mê Kông chảy từ hướng đông bắc xuống và sông Tonle Sap nối với Tonle Sap ở tây bắc. Chúng hợp lưu rồi phân ngay thành 2 dòng nước là sông Mê Kông (tức sông Tiền) và sông Basak (sông Hậu), và chảy độc lập với nhau qua vùng đồng bằng châu thổ tại Campuchia và Việt Nam rồi đổ ra Biển Đông.

Lưu lượng nước vào Tonle Sap là tùy thuộc theo mùa. Vào tháng 9 hay tháng 10, dòng chảy của sông Mê Kông, được cấp thêm từ các trận mưa do gió mùa, tăng lên đến điểm mà các dòng chảy qua đồng bằng không thể chứa được nữa. Lúc này, dòng nước bị đẩy về phía bắc theo sông Tonle Sap và đổ vào the Tonle Sap, do đó làm tăng kích thước của hồ từ khoảng 2.590 km² đến khoảng 24.605 km² vào cao điểm mùa lũ. Sau khi nước sông Mê Kông lên đến đỉnh và các dòng chảy phía hạ du có thể chứa được dung tích nước, dòng sông đảo ngược và chảy từ hồ ra sông.

24 tháng 12 2022

a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2

b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

3 tháng 12 2021

tk

Khu vựcMật độ dân số (người/km2)

Đông Nam Á115
Trung Á14
Tây Nam Á41
3 tháng 12 2021

Tham khảo

https://sachgiaibaitap.com/sach_giai/tap-ban-do-dia-li-lop-8-bai-11-dan-cu-va-dac-diem-kinh-te-khu-vuc-nam-a/#gsc.tab=0

bạn vào đây họ ghi rõ hết r nha

26 tháng 12 2020

- Diện tích : phần đất liền rộng khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đảo phụ thuộc thì rộng tới 44,4 triệu km2.

- Dân số :

+ Dân số đông nhất thế giới, luôn chiếm hơn 1/2 dân số thế giới (năm 2002: 61%)

+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên bằng mức trung bình của thế giới nhờ thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân.

+ Phần lớn thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it (Đông Á, Bắc Á, Đông Nam Á), Ơ-rô-pê-ô-it (Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á), ngoài ra một bộ phận nhỏ thuộc Ô-xtra-lô-it (Đông Nam Á).

+ Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội.

- Kinh Tế :

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Kinh tế các nước khó khăn, kém phát triển.

+ Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

mn giúp mik vsCâu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm kinh tế các nước châu Á?          A. Trình độ phát triển giữa các nước và lãnh thổ rất khác nhau.          B. Số lượng các nước có thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao.          C. Các nước trong khu vực đều có nền kinh tế phát triển.          D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á.Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây...
Đọc tiếp

mn giúp mik vs

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm kinh tế các nước châu Á?

          A. Trình độ phát triển giữa các nước và lãnh thổ rất khác nhau.

          B. Số lượng các nước có thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao.

          C. Các nước trong khu vực đều có nền kinh tế phát triển.

          D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á.

Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

          A.Kim cương, quặng sắt.                            B. Than đá, quặng đồng

          C. Dầu mỏ, khí đốt.                                    D. Thiếc, apatit.

Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhất ở châu Á hiện nay là

          A. Liên bang Nga.                                                B. Trung Quốc.

          C. Hàn Quốc.                                              D. Nhật Bản.

Câu 4: Vì sao các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mai-lai-xi-a, Thái Lan,..có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao?

          A. Có nền nông nghiệp hàng hoá rất phát triển.

          B. Tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu.

          C. Tập trung phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.

          D. Đàn áp các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn.

Câu 5: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

          A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

          B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

          C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm.

          D. Ảnh hưởng các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Câu 6. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?

          A. Âu - Á - Úc.                                 B. Âu - Á - Phi.

          C.Á – Âu - Mĩ.                                                        D. Á-Mĩ-Phi.

Câu 7. Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp đại dương nào sau đây?

          A. Ấn Độ Dương.                             B. Thái Bình Dương.

          C.Đại Tây Dương.                                      D. Bắc Băng Dương.

Câu 8: Đặc điểm nào không đúng về tự nhiên khu vực Tây Nam Á?

          A. Khí hậu khô hạn, diện tích hoang mạc chiếm diện tích lớn.

          B. Có trữ lượng và sản lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.

          C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

          D. Diện tích đồng bằng nhỏ, nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên.

Câu 9: Ranh giới tự nhiên giữa Trung Á và Nam Á là

          A. Dãy Himalaya.

          B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

          C. Sơn nguyên Đêcan.

          D. Dãy Apalat.

Câu 10: Quốc gia có số dân đông nhất ở Nam Á?

          A. Ấn Độ.                                B. Trung Quốc.   

          C. Băng-la-đét.                        D. Nê-pan.

0
16 tháng 12 2016

-Vị trí địa lý: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo nên khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau, thay đổi từ Bắc xuống Nam

-Do kích thước lãnh thổ châu Á rộng lớn nên ở mỗi đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau: khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng nội địa leu