K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Ta có: \(\left|m\right|+\left|m+1\right|+\left|m+2\right|+...+\left|m+9\right|\ge0\forall m\)

Mà \(\left|m\right|+\left|m+1\right|+\left|m+2\right|+...+\left|m+9\right|=11m\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

\(\Rightarrow m+\left(m+1\right)+\left(m+2\right)+...+\left(m+9\right)=11m\)

\(\left(m+m+m+...+m\right)+\left(1+2+3+4+...+9\right)=11m\)

              có 9 số m

\(9m+45=11m\)

\(\Rightarrow45=2m\)( cùng bớt 9m ở cả hai vế )

\(\Rightarrow m=22,5\)

Vậy \(m=22,5\)

Tham khảo nhé~

18 tháng 7 2018

Thanks bn nhiu nhâ

29 tháng 10 2019

Sorry mn, câu 2 đề bài là

A=27+1863+x

phần sau vẫn thế nhé

các bn giúp mk nhah nhanh đi mà, xin đấy.khocroilẹ đi mà.

5 tháng 4 2021

Bạn ơi thiếu đề rồi, cái biểu thức này không tính được đâu , mình nghĩ thế

5 tháng 4 2021

đúng r mk quên hihi z đủ chx

 

18 tháng 7 2017

\(M=\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+.................+\dfrac{1}{89}+\dfrac{1}{90}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+.........+\dfrac{1}{60}\right)+\left(\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+........+\dfrac{1}{90}\right)\)

Đặt :

\(A=\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+.......+\dfrac{1}{60}>\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{60}+.......+\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{60}.30=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{1}{61}+\dfrac{1}{62}+.......+\dfrac{1}{90}>\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{90}+......+\dfrac{1}{90}=\dfrac{1}{90}.30=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{32}+.........+\dfrac{1}{89}+\dfrac{1}{90}=A+B< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow M< \dfrac{5}{6}\rightarrowđpcm\)

1 tháng 4 2017

x +\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{x}{4}-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow12x+6=3x-8\)

\(\Leftrightarrow12x+3x=-8-6\)

\(\Leftrightarrow\)\(9x=-14\)

\(\Rightarrow\)\(x=-\dfrac{14}{9}\)

a) \(\left|2x-1\right|=2\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-2\\2x-1=2\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right).\dfrac{4}{9}=5\dfrac{1}{3}\\ < =>\left(\dfrac{7}{2}-2x\right).\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{3}\\ =>\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{\dfrac{16}{3}}{\dfrac{4}{9}}=12\\ =>2x=\dfrac{7}{2}-12=-\dfrac{17}{2}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{-17}{2}}{2}=-\dfrac{17}{4}\)

1 tháng 6 2017

a) |2x - 1| = 2

=> 2x - 1 = 2 => x = 1,5

hoặc 2x - 1 = -2 => x = -0,5

Vậy x = 1,5 hoặc x = -0,5

b) \(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right)\dfrac{4}{9}=5\dfrac{1}{3}\)

\(\left(\dfrac{7}{2}-2x\right)\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{3}\)

=> \(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{4}{9}=12\)

=> \(2x=\dfrac{7}{2}-12=\dfrac{-17}{2}\)

=> \(x=\dfrac{-17}{2}:2=\dfrac{-17}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{-17}{4}\)

1:

Ta có: n+1;n+5;n+9 đều là số nguyên tố

⇔n phải là số chẵn

nếu n=2 thì thỏa mãn

Vậy: giá trị nhỏ nhất của n để n+1;n+5 và n+9 đều là các số nguyên tố là n=2

4 tháng 2 2020

2.Ta có:xy+4x+y+15=0

⇔xy+4x+y=15

⇔x(y+4)+y=15

⇔x(y+4)+(y+4)=19⇔(x+1)(y+4)=19

⇔x+1∈Ư(19)⇒x+1∈{1;-1;19;-19}

Còn lại tự làm nhé!!!

12 tháng 6 2020

a) => 7M=7^101-7/7^101+1=7^101+1/7^101+1 + (-8)/ 7^101+1=1+(-8)/ 7^101

=> 7N=7^100-7/7^100+1=7^100+1/7^100+1 + (-8)/ 7^100+1=(-8)/ 7^100

vì 7^101> 7^100 => 7^101-7/7^101+1>7^100-7/7^100+1 => M<N

b) do Q có 9^12-3<9^12+1 và R có 9^12>9^12-1

=> Q<R

10 tháng 2 2020

Xet rieng thua so \(n^2+m=-16+\left(-4\right)^2=-16+16=0\)

=> M=0

chuc ban hoc tot

10 tháng 2 2020

Cảm ơn anh nha !!:>