K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

\(\left(x-y\right)\left(x+y-3\right)\)

13 tháng 12 2021

b, x^2-y^2-3x+3y

=(x^2-y^2)-(3x-3y)

= (x-y)(x+y)-3(x-y)

=(x-y)(x+y-3) dễ mè:>

c, bí ( đề sai zồi  )

NM
9 tháng 9 2021

Bài 1 

ta có a+3+b-3 =a +b chia hết cho 4

nên (b-a )(a+b) cũng chia hết cho 4

bài 2.

ta có: \(M=6x^2-5x-6-12xy+6y^2+6y-3x+2y+2027\)

\(=6\left(x-y\right)^2-8\left(x-y\right)+2021=24-16+2021=2029\)

6 tháng 4 2017

81X2 + 4

= 4 × (81/4X2+1)

6 tháng 4 2017

81X2+4

=4× (81/4 X2 + 1)

ĐƠN GIẢN VẬY ĐÓ 

NHỚ

DD
21 tháng 8 2021

Bài 2. 

\(n^4-2n^3-n^2+2n=n\left(n^3-2n^2-n+2\right)=n\left[n^2\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

là tích của \(4\)số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất \(1\)thừa số chia hết cho \(4\)\(1\)thừa số chia hết cho \(3\)\(1\)thừa số chia hết cho \(2\)nhưng không chia hết cho \(4\)

do đó \(A\)chia hết cho \(2.3.4=24\).

Ta có đpcm. 

DD
21 tháng 8 2021

Bài 1: 

\(2-x=2\left(x-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm\sqrt{\frac{1}{2}}+2\end{cases}}\)

6 tháng 4 2017

de sai ak

6 tháng 4 2017

Đề đúng đó bạn

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

30 tháng 7 2021

Ta có (a + b + c)3 = [(a + b) + c]3 = (a + b)3 + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2 + c3 

 = a3 + b3 + 3ab(a + b) + 3(a + b)2c + 3(a + b)c2 + c3

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)[ab + (a + b)c + c2]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(ab + ac + bc + c2

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c) 

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)(vì a + b + c = a3 + b3 + c3 = 1) 

\(\Rightarrow\)a = -b hoặc b = -c hoặc c = -a

Khi a = -b thì c = 1

\(\Rightarrow\) A = 1

Tương tự khi b = -c thì a = 1 

\(\Rightarrow\) A = 1

khi a = -c thì b = 1

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = 1 trong cả 3 trường hợp trên

19 tháng 1 2022

undefined

a) Ta có : \(\widehat{AEQ}=\widehat{EAF}=\widehat{AFQ}=90\)

➜ AEQF là hình chữ nhật ( DHNB hình chữ nhật )

b) Vì ABCD là hình vuông ➝ \(\widehat{ABD}=45\) ↔ \(\widehat{EBQ}=45\)

Mà ΔEBQ vuông tại E

➜ ΔEBQ vuông cân tại E

➝ EB = EQ

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}FQ=AE\\AE+EB=AB\end{matrix}\right.\)

➞ QE + QF = AB

d) Ta có : AB = DC ( ABCD là hình vuông )

⇔ \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\)

Xét tam giác DOC có : K, N là trung điểm OD , OC

=> KN = \(\dfrac{1}{2}DC\) , KN // DC

Mà \(\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}AB=BM\) , DC // BM

=> KN = BM , KN // BM

=> KNBM là hình bình hành ( BDNB hình bình hành )

e)  Ta có : KN ⊥ BC ( KN // AB // FH , FH ⊥ BC )

Lại có : AC ⊥ BD ( ABCD là hình vuông )

↔ CN ⊥ BD

Xét tam giác BCK có : CN ⊥ BD ; KN ⊥ BC

→ N là trực tâm Δ BCK 

→  BN ⊥ KC

Mà BN // MK ( MBNK là hình bình hành )

→ MK ⊥ KC

➢ ĐPCM

20 tháng 1 2022

lỗi r

20 tháng 1 2022

lỗi rồi kìa

1: ΔABC vuông tại A

=>góc BAC=90 độ

2: BE là phân giác của góc ABC

=>góc ABE=góc CBE

Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc CBE

Do đó: ΔABE=ΔHBE

3: ΔABE=ΔHBE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH