K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

Miêu tả sự khoe mẽ ở chim công đực:

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

Cảnh xòe đuôi của chim công đực

12 tháng 3 2018

Phân biệt chim đực và chim cái ở điểm nào ?

Cách 1. Xem lỗ hậu môn: Con trống lỗ hậu môn lồi và hơi nhọn . Con mái lỗ hậu môn phẳng và mềm

Cách 2: Xem chân: Lật úp bàn chân và duỗi các ngón chân ra như hình. Con trống có ngón A dài hơn ngón C, con cái có ngón A và ngón C dài tương đương nhau.

Cách 3: Kiểm tra phản xạ. Cầm chim như hình rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu con trống thì đuôi quắp xuống. Nếu con mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim .

Cách 4. Quan sát độ dài của lông cánh. Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau.

Miêu tả sự khoe mẽ ở chim công đực ?

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

12 tháng 3 2018

thanks

6 tháng 2 2021

Miêu tả sự khoe mẽ ở chim công đực:

Công đực có bộ lông có màu lục óng ánh, đuôi rất dài, có màu lục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng, vàng, nâu. Mào dài, hẹp thẳng đứng, phần mặt của nó có màu vàng và xanh, khi nó múa đuôi xòe ra hình nan quạt để thu hút chim cái.

6 tháng 2 2021

À mình hỏi là cách khoe mẽ mà chứ có hỏi là miêu tả sự khoe mẽ đâu ạ

Nhưng mình cảm ơn bạn nhiều.

22 tháng 2 2019

1) Sự di chuyển. Lấy VD về chim có kiểu bay đập cánh, bay lượn, di chuyển bằng cách leo trèo,bơi. (mỗi hình thức lấy 1 VD)

+Chim có kiểu bay đập cánh : chim bồ câu +Chim có kiểu bay lượn : Hải âu +Leo trèo : khỉ + Bơi : cá voi 2) Kiếm ăn: Lấy VD về chim ăn thịt, ăn xác chết, ăn hạt và quả (mỗi hình thức lấy 1 VD) + Chim ăn thịt : Đại bàng +Chim ăn xác chết : kền kền +Chim ăn hạt và quả : chim sẻ

3) Sinh sản:

+ Lấy 1 VD về tập tính sinh sản của chim : Làm tổ

+ Sự khác nhau giữa gà trống và mái (tập tính khoe mẽ)

+ Đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con: chim yến

8 tháng 3 2018

Cách 1. Xem lỗ hậu môn: Con trống lỗ hậu môn lồi và hơi nhọn (NHÌN GIỐNG MIỆNG CƯỜI). Con mái lỗ hậu môn phẳng và mềm (NHÌN GIỐNG MIỆNG NGHIÊM TÚC).

Cách 2: Xem chân: Lật úp bàn chân và duỗi các ngón chân ra như hình. Con trống có ngón A dài hơn ngón C, con cái có ngón A và ngón C dài tương đương nhau.

Cách 3: Kiểm tra phản xạ. Cầm chim như hình rồi dùng tay kia kéo mỏ xuống. Nếu con trống thì đuôi quắp xuống. Nếu con mái thì đuôi vểnh lên. Đây là phản xạ "yêu" của chim .

Cách 4. Quan sát độ dài của lông cánh. Nếu chim trống thì chóp dài nhất của lông cánh không bằng nhau và thường hai cánh hay bắt chéo lông với nhau. Nếu chim mái thì hai chóp dài nhất của lông cánh bằng nhau và thường hai cánh không bắt chéo lông với nhau.

8 tháng 3 2018

Ngoài ra còn các cách sau :

1. Nhìn tướng mạo: Con trống to, nhanh nhẹn và rắn chắc hơn con mái.

2. Quan sát phản xạ gù: Con trống vừa gù vừa quay tròn, con mái gù tại chỗ.

3. Kiểm tra khoảng cách giữa hai đầu xương chậu (gim). Dựa trên chức năng đẻ trứng của chim.
Con trống hai đầu xương chậu hẹp. Nếu dí ngón tay vào kiểm tra thì sờ thấy cả hai đầu xương chậu. Con mái hai đầu xương chậu rộng. Nếu dí ngón tay cái vào có thể lọt vào giữa hai đầu xương chậu.

4. Kiểm tra hình dạng mỏ. Con trống mỏ to, gốc mỏ (phao) lộ rõ. Nếu còn theo mẹ thì mỏ dưới to hơn hẳn mỏ trên. Con mái mỏ nhỏ, gốc mỏ bé, Nếu còn theo mẹ thì mỏ trên và mỏ dưới gần tương đương nhau.

 Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?

 - Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển 

- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.

14 tháng 3 2021

Để cơ thể chim trở nên nhẹ khi bay.

 

9 tháng 11 2017

Cho xin link bạn...

18 tháng 10 2018

xem phim về sinh sản vô tính ở sinh vật

- xem phim về quá trình sinh sản vô tính ở trúng roi, trùng giày , giun dẹp, cây thuống bỏng , cây rau má ...

- học sinh thảo luận và mô tả quá trình sinh sản vô tính của các sinh vật dựa theo phim vừa xem

xem phim về sinh sản hữu tính ở sinh vật

- xem 1 đoạn phim về sự sinh sản hữu tính ở cá, éch , bò sát, chim , thú

- mô tả sự sinh sản của các sinh vật vừa xem. nhận xát đặc điểm sinh sản của mồi loài và sự tiến hóa của hình thức sinh sản

thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và dối với con người

Giups mik vs ik

9 tháng 12 2017

Đáp án C

Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Chim bồ câu mái và trống thay nhau ấp trứng.

A sai vì chim không có tuyến sữa.

C sai vì manh tràng không lộn ra ngoài

D sai vì quá trình thụ tinh ở chim bồ câu diễn ra trong cơ thể.

7 tháng 3 2018

vòng tuần hoàn lớn :

máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải

vòng tuần hoàn phổi

máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái

7 tháng 3 2018

*Sự tuần hoàn ở máu:

- Vòng tuần hoàn nhỏ:máu từ tâm thất theo động mạch phổi chuyển ra sự trao đổi khí , máu đỏ thẫm chuyển thành máu đỏ tươi rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

- Vòng tuần hoàn lớn: máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đên cơ quan diễn ra sự trao đổi khí, máu đỏ tươi chuyển thành máu đỏ thẫm rồi thep tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải