K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

có nhiều nguyên nhân làm cho kinh tế mỹ bị suy giảm như:

1,sau khi khôi phục kinh tế,các nước tây âu và nhật bản

đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành những trung tâm kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt vs mỹ

2,kinh tế mỹ ko ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái khủng khoảng

3,độ theo dõi tham vọng bá chủ thế giới ,mỹ phải chi ra những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang,sản xuất vũ khí

4,sự giàu nghèo quá chênh lệnh giữa các tầng lp trong xã hội

LIKE Nha bnok

5 tháng 11 2016

Camon bn!! Bn co the cho mk vai dan chung o moi nguyen nhan ko?

-Tác động của tình hình thế giới: sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ đã phát động “chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận, chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN.

-Tác động của tình hình trong nước: sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị tàn phá, gần 32000 nhà máy xí nghiệp, và 65 km đường sắt bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.

*Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô Viết nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945-1950 và đat những thành tựu to lớn:

+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.

+Đến 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.

+Đời sống nhân dân được cải thiện.

+Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.

15 tháng 10 2018

*Tình hình TG:

-Các cường quốc công nghiệp, đứng đầu là Mỹ phát động " Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN

- Mỹ & Tây Âu tiến hành cấm vận, bao vây, thực hiện chính sách cô lập về chính trị với Liên Xô và các nước XHCN

- Mỹ và Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN

* Tình hình trong nước:

- Tuy là nước chiến thắng sau chiến tranh TG thứ 2, nhưng Liên Xô vẫn chịu những tổn thất rất nặng nề

+ Hơn 27 triệu người chết

+ 1710 thành phố , hơn 70000 làng mạc đã bị tàn phá

+ Gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt đã bị phá hủy

+ Chiến tranh đã làm nền kinh tế liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.

-Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước Xô Viết, ND Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước

-Trong q trình xây dựng lại Tổ quốc, ND Liên Xô dã đạt được nhưng thành tựu quan tranh sau:

+ Hoàn thành kế hjach 5 năm lần thư 4, vượt mức trước thời hạn là 9 tháng

+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp cũng tăng vượt mức

+ Đời sống ND dược cải thiện

+ Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử

7 tháng 12 2023

1. Vì Nhật Bản đã nhận tiền trợ cấp của Mĩ (khoảng 17 tỷ USD )

2. Vì Mĩ lập chế độ quân quản ở đây.

3 . Vì khi Mĩ nói gì Nhật Bản cũng nghe theo.

4 tháng 1 2020

* Chính sách đối ngoại của Mĩ:
+Đề ra "chiến lược toàn cầu"
+Chống các nước xã hội chủ nghĩa.
+Tiến hành viện trợ, thành lập khối quân sự, gây chiến tranh..
+Nuôi nấng tham vọng làm bá chủ toàn cầu và xác lập thế giới " đơn cực"
*Chính sách đối ngoại của Nhật Bản:
+Tập trung toàn lực cho việc phát triển kinh tế
+Tìm cách nới rộng quyền lợi cho Nhật Bản
+Chi phí ít cho quân sự
+Chấp nhận thỏa thuận với Mĩ và viện trợ cho các nước như ở Đông Nam á.

7 tháng 1 2020

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (tháng 9-1951 ), chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật và sau đó gia hạn Hiệp ước này vào các năm 1960, 1970, 1996, 1997 làm cho chi phí ; của Nhật giảm (chỉ chiếm 1% GDP).

- Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính sách và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.

16 tháng 11 2017

So sánh Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới

* Nhật Bản:

- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng.

- Kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề.

- Xuất hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước như: thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm,...

* Mĩ

- Sau chiến tranh Mĩ là nước giàu nhất thế giới.

- Không bị chiến tranh tàn phá.

- Chiếm ưu thế về mọi mặt trong thế giới tư bản.

16 tháng 11 2017

So sánh Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới

* Nhật Bản

Bài 8 : Nước Mĩ

* Mĩ

Bài 8 : Nước Mĩ

10 tháng 12 2021

tham khảo

đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

13 tháng 12 2019

Nhật Bản
Tình hình kinh tế:
- Điều kiện:
+ Không bị chiến tranh tàn phá.
+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919
+ Sản lượng CN tăng 5 lần.
+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
b. Tình hình chính trị – xã hội:
- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

Mỹ
Tình hình kinh tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
Năm 1929, nắm trong
tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Hạn chế :
tình hình chính trị - xã hội
* Chính trị:
- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Xã hội:
Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX