K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Phản ứng hết chứ?

PTHH: 2FexOy + (6x - 2y) H2SO4 (đặc) --> x Fe2(SO4)3 + (3x - 2y) SO2 + (3x-y) H2O

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{120}{400}=0,3mol\)

Cứ x mol Fe2(SO4)3 ---> (3x -2y) mol SO2

0,3 mol --> 0,1 mol

=> \(0,1x=0,9x-0,6y\)

=> \(0,8x=0,6y\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,6}{0,8}=\dfrac{3}{4}\)

=> CT oxit cần tìm là Fe3O4

PTHH: 2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) --> 3Fe2(SO4)3+ SO2+ 10H2O

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=2n_{SO_2}=0,2mol\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=0,2.232=46,4g\)

12 tháng 7 2017

à bạn ơi bạn làm giúp mink 1 bài nx dc k

17 tháng 8 2016

nSO2=0,1mol

nFe2(SO4)3=,3mol

PTHH:

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

   ta có phương trình từ PTHH trên là :

\(\frac{0,2x}{3x-2y}=0,3\)

<==> 0,2x=0,9x-0,6y

<=> 0,6y=0,7x

=> x:y=7:6=> VTHH của oxit sắt là Fe7O6

 

6 tháng 6 2020

làm thế nào suy ra được phương trình kia vậy bạn

 

15 tháng 8 2021

Coi oxit gồm $Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)$
Ta có : 56x + 16y = 20,88(1)$
$n_{SO_2} = 0,145(mol)$
Bảo toàn electron : $3x = 2y + 0,145.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra x = 0,29 ; y = 0,29$

$n_{Fe} : n_O = 0,29 : 0,29 = 1 : 1$

Do đó, oxit là $FeO$

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,145(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,145.400 = 58(gam)$

4 tháng 8 2021

Gọi $n_{Fe} = n_{Fe_2O_n} = a(mol)$

Ta có :$56a + a(112 + 16n) = 14,4(1)$

$n_{SO_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn electron :

$3a + a(3 - n) = 0,1.2(2)$

Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{1}{15} ; an = 0,2$

Suy ra: $n = an :a = 3$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

4 tháng 8 2021

Gọi nFe=nFe2On=a(mol)

Ta có :56a+a(112+16n)=14,4(1)

nSO2=0,1(mol)

Bảo toàn electron :

3a+a(3−n)=0,1.2(2)

Từ (1)(2) suy ra : a=115;an=0,2

Suy ra: n=an:a=3

Vậy oxit là 

31 tháng 8 2021

Tham khảo: http://hoctap.dvtienich.com/questions/question/hoa-tan-het-2088-gam-mot-oxit-kim-loai-bang-dung-dich-h2so4-dac-nong-thu-duoc-dung-dich-x/

24 tháng 8 2022

loading...

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)

\(\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,4\cdot96=38,4g\)

\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=38,4+6,7=45,1g\)

27 tháng 10 2021

35,5 gam chất rắn gồm : $NaHSO_3(a\ mol) , Na_2SO_3(b\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}104a+126b=35,5\\a+2b=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : a = 1,8 ; b = -1,2<0 (loại)

35,5 gam chất rắn gồm : $Na_2SO_3(x\ mol) ; NaOH(y\ mol)$

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}126x+40y=35,5\\2x+y=n_{NaOH}=0,6\end{matrix}\right.\). Suy ra : x = 0,25 ; y = 0,1

Suy ra  : $n_{SO_2} = x = 0,25(mol) \Rightarrow V = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

Coi oxit gồm kim loại R(hóa trị n) và 0

Gọi $n_R = m(mol) ; n_O = t(mol)$

Muối là $R_2(SO_4)_n : 0,5m(mol)$

Ta có : 

$Rm + 16t = 36$

$m_{muối} = 0,5m(2R + 96n) = 80$

Bảo toàn e : $mn = 2t + 0,25.2$

Suy ra : Rm = 32 ; mn = 1 ; t = 0,25

$mn = 1 \Rightarrow m = \dfrac{1}{n}$

$Rm = 32 \Rightarrow R\dfrac{1}{n} = 32 \Rightarrow R  = 32n$

Với n = 2 thì $R = 64(Cu)$

Vậy CTHH oxit là CuO

*Sửa đề: Tính %m của Oxi

Với bài này thì ko cần viết phương trình đâu bạn nhé :))

Coi hỗn hợp A gồm Fe (a mol) và O (b mol) \(\Rightarrow56a+16b=49,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow3a-2b=0,8\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\\b=0,65\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\%m_O=\dfrac{0,65\cdot16}{49,6}\cdot100\%\approx20,97\%\)

7 tháng 11 2017

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4