K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

F1 đều mang tính trạng trội, còn tính trạng lặn xuất hiện lai ở F2 giúp Menđen nhận thức thấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau như quan niệm đương tời. Ông cho rằng, mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền (sau này gọi gen) quy định. Ông giả định: Trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp. Menđen dùng các chữ cái để kí hiệu các nhân tố di truyền, trong đó chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trộ quy định tính trạng trội, còn chữ cái in thường là nhân tố di truyền lặn quy định tính trạng lặn.

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh.

3 tháng 8 2017

Chọn C

Nội dung I, III đúng.

Nội dung II sai. Mỗi gen chỉ mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân gen ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau là do chuỗi polipeptit do gen tổng hợp tham gia vào hình thành nhiều phân tử protein khác nhau (Protein do nhiều chuỗi polipeptit khác nhau cấu tạo nên).

Nội dung IV sai. Phương pháp lai phân tích không thể giúp phân biệt được gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử tạo ra chứa tất cả các gen quy định các tính trạng, kiểu hình tạo ra sẽ giống nhau.

Vậy có 2 nội dung đúng.

23 tháng 4 2017

Đáp án A

6 tháng 11 2019

Đáp án A

4 tháng 4 2018

Các ý đúng là : 1, 3,5

Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng

gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mf gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình

thành nên các protein khác nhau

Ý 4 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen

đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen qui định tất cả

tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau

Đáp án C

24 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

I Sai, Vẫn có thể có giao tử Aa sinh ra nếu kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân bào I.

II - Sai. 7 tính trạng của Menđen nghiên cứu ở đậu Hà Lan không đơn thuần là đơn gen.

III - Đúng

IV - Sai. Trong quá trình di truyền, bố (mẹ) di truyền nguyên vẹn cho con các alen chứ không phải tính trạng

V - Đúng

→ Có 2 kết luận đúng → Đáp án C

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau: (1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử. (2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng. (3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn....
Đọc tiếp

Cho các nhận định về quy luật di truyền Menden như sau:

(1) Menden giải thích các quy luật di truyền dựa vào sự phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử.

(2) Quy luật di truyền của Menden vẫn đúng trong trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng.

(3) Quy luật di truyền của Menden chỉ nghiệm đúng trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.

(4) Trong phép lai một cặp tính trạng, Menden kiểm chứng lại giả thuyết của mình bằng cách cho F2 tự thụ phấn.

(5) Theo Menden, cơ thể thuần chủng là cơ thể mang 2 nhân tố di truyền giống nhau.

(6) Theo Menden, nhân tố di truyền chỉ hoà quyện với nhau khi quá trình giảm phân tạo giao tử diễn ra bất thường.

(7) Quy luật phân li của Menden là phân li nhân tố di truyền đồng đều vào giao tử.

(8) Quy luật phân li độc lập của Menden là sự di truyền của tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.

Số nhận định sai là:

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                      

D. 6

1
8 tháng 7 2019

Nhận xét sai là : 2,4,6,8

Đap án B

12 tháng 7 2018

Đáp án A

23 tháng 4 2018

Đáp án A

20 tháng 4 2018

Đáp án: C

Cơ sở qui luật của hiện tượng trên là sự vận động của vật chất di truyền qua các thế hệ có tính quy luật chặt chẽ thông qua cơ chế nguyên phân và giảm phân.

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Ý 1 đúng.

Ý 2 sai vì 1 gen chỉ có thể mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit. Nguyên nhân của hiện tượng gen đa hiệu là do chuỗi polipeptit mà gen đó mã hóa tham gia vào nhiều quá trình hình thành nên các protein khác nhau.

Ý 3 sai vì người ta không dùng phương pháp lai phân tích để phân biệt hiện tượng gen đa hiệu và liên kết gen hoàn toàn vì giao tử mà cả 2 tạo ra đều chứa gen quy định tất cả tính trạng. Do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ là giống nhau.

Ý 4 đúng vì khi gen đa hiệu đột biến thì nó sẽ đồng thời kéo theo sự biến dị ở một số tính trạng mà nó chi phối.

Ý 5 sai vì gen đa hiệu là gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

Vậy có 2 ý đúng.