K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

a. Tính khối lượng ăn cần dùng

Theo đề bài ta có tỉ lệ : lipit,protein ,gluxit=1:3:6=>li=1; pr=3; g=6 (1)

Ta có pt : 20,3x1li+ 0,97x3pr+0,83x6g=595,2 (2)

thay (1) vào (2) ta đc

2,03x1li+0,97x3li+0,83x6li= 595,2/9,92

=>li= 60g

pr=60x3=180g

g=60x6=360 g

b Tính năng lượng sinh ra oxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài.

Năng lượng sinh ra oxi hóa hoàn toàn là

li= 9,3.60=558 kcal

pr= 4,1 x 180= 738 kcal

g = 4,3 x 360 = 1544 kcal

vậy năng lượng sinh ra ở hỗn hợp trên là

558+738+1548= 2844 kcal

30 tháng 4 2022

đăng gdcd e nhé

25 tháng 4 2017

Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện

mà kim hơn phong tới tận 42GP từ khi nào thế limdimhum

nản nhì giờ mấy đứa bạn thân vs phong toàn hơn GP phong òi

25 tháng 4 2017

Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy me chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn me hay chưa biết quả me thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy me chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn nên nó là phản xạ có điều kiện

11 tháng 12 2021

TK

undefined

11 tháng 12 2021

Đó là biến đổi thực ăn ở khoang miệng mà bạn?

25 tháng 6 2018

Đại học cơ à

:!

25 tháng 6 2018

Link tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BA%A7n_kinh

19 tháng 3 2020

em gái nhóm máu B.

18 tháng 2 2020

Tham khảo: Mỗi người có hệ kháng nguyên nhận dạng khác nhau gọi là HLA giống như nhóm máu vậy.Cơ thể chỉ chấp nhận cái gì của mình còn nếu phát hiện xa lạ thì bạch cầu sẽ tấn công và đào thải ngay.Càng xa lạ bao nhiêu thì phản ứng sẽ càng mạnh.Vì vậy huyết thống càng gần gũi thì càng dễ chấp nhận nhưng vẫn dùng thuốc chống thải ghép để kéo dài thời gian.Tốt nhất là của mình cho mình rồi đến anh chị em sinh đôi,tiếp theo là cha mẹ anh chị em ruột...

Chúc bạn học tốt@@

19 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nha

27 tháng 2 2021

Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì:

- Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.

- Hạn chế tiết ra kháng thể đào thải , loại bỏ cơ quan đã ghép. 

Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì:

Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.