K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2019

Đáp án D

Một số nhà kinh tế tranh luận rằng những công nghệ mới gây ra nạn thất nghiệp. Những người khác thì cảm thấy rằng nó cho phép nhiều công việc mới được tạo ra. 

= D. Một số nhà kinh tế tranh luận rằng những công nghệ mới gây ra nạn thất nghiệp, trong khi những người khác thì cảm thấy rằng nó cho phép nhiều công việc mới được tạo ra. 

Ở đáp án D, whereas đóng vai trò là liên từ chỉ sự đối lập.

2 tháng 9 2019

Đáp án C

The + ADJ: chỉ một tầng lớp trong xã hội

Ví dụ: the poor/ the rich / the injured ...

Vậy sau ở C sửa thành : unemployed 

18 tháng 12 2018

Đáp án C

unemployment => unemployed. The + adj: chỉ một tập hợp, nhóm người mang tính chất đó.

3 tháng 5 2019

Đáp án C.

Ta có: The + adj: chỉ một tập hợp, nhóm người mang tính chất đó

Vì vậy: unemployment => unemployed. 

Dịch: Đã đến lúc chính phủ giúp người thất nghiệp tìm một số công việc.

4 tháng 11 2019

A

Kiến thức: Viết lại câu

Giải thích:

Tạm dịch: Tôi cuối cùng đã chấp nhận công việc mới. Nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.

A. Có lẽ tôi không nên chấp nhận công việc mới này, vì nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.

B. Có lẽ sẽ tốt hơn nếu tôi không đồng ý với công việc mới này vì nó quá nhàm chán.

C. Thật là tiếc nuối khi tôi không từ chối lời mời làm việc do độ khó và thời gian làm việc lâu của nó.

D. Nếu tôi không chấp nhận đề nghị làm việc mới, tôi hẳn đã không cảm thấy kiệt sức.

Đáp án:A

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 28 to 34.    In the last few decades, the world of work has dramatically changed how people earn their living and plan their work lives. This new labour market is evolving at accelerating speed as old industrial-age jobs are replaced by knowledge-based work and information technology continues to alter how we work, play and learn. This dramatic change in...
Đọc tiếp

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 28 to 34.

   In the last few decades, the world of work has dramatically changed how people earn their living and plan their work lives. This new labour market is evolving at accelerating speed as old industrial-age jobs are replaced by knowledge-based work and information technology continues to alter how we work, play and learn. This dramatic change in how goods and services are produced and distributed has been labelled the “New Economy.” The old economy was based on resources; the New Economy is based on knowledge and is driven by technology and information.

   Working in new ways: In this New Economy, new forms of work are being created, as employment in a “job-for-life” is replaced by a variety of “work alternatives.” These work alternatives can include working part time, contracting, consulting or owning a business where you hire your own employees.

   In British Columbia, more and more people are working in this way, and economists are predicting that this trend will continue in the future. Career counsellors are encouraging people to prepare for these work alternatives rather than for just a full-time job.

   New thinking for a new millennium: The New Economy demands that we change our thinking about the labour market. Traditional job patterns that we took for granted for most of the last century have disappeared. Letting go of the way things used to be in the world of work is one of the hardest challenges that career planners face today. Here are some trends that all workers will have to adapt to:

   Change: Rapid change will be constant in the workplace of the new millennium. Those who understand change and can manage it effectively will be more successful.

   Just-in-time training: In the information economy, it is impossible to leam everything you need to know ahead of time to do a job. Rapid learning will be commonplace. The advantage will go to those who can leam - and instruct - the fastest. Workers must commit to continuous learning throughout their life or work.

   Fusion: Job classifications and occupational titles will become less important. The jobs of the future will be hyphenated; in other words, there will be a fusion of titles like carpenter-architect, accountant-sales rep, or graphic designer-webmaster. Being able to combine a variety of skills to apply to a particular task will be increasingly important.

   Self-reliance: Work is becoming more “entrepreneurial” in the sense that workers have to be prepared for a variety of work alternatives and take the initiative to market their skills more creatively. As a result, people will need to be more responsible for their own career development. The notion of “career self-management” is emerging as a means not only of surviving in the New Economy, but also of thriving and making the best of its new opportunities.

   Emphasis on skills: Workers can no longer expect long-term job security, but they can rely on “skills security”. If workers keep their skills up-to-date and market them effectively in areas of the economy that are growing, they will be able to find work. An essential ingredient of career self-management is knowing and developing skill sets and then finding areas of work where they can be applied.

   Balance in life/work: Information technology is fuelling the accelerating pace of change. We are “plugged in” to work more than ever before through communications (e-mail, phone, fax, pagers, the Internet). To maintain their health and well-being, workers will have to rethink how and where they work and find balance between earning a living and living their lives.

   Finding opportunity. In this New Economy, it is beneficial for people to use their creativity to find new opportunities where they can apply their skills and abilities. This means keeping an open mind about where and how you work.

   The New Economy is very different from the old. It offers even more opportunities to find challenging, rewarding and satisfying work. If you spend time and energy planning for this new reality, you will be able to create a career plan that offers excitement, anticipation and hope for the future.

Who should read this passage?

A. Interviewers

B. Employers

C. Undergraduates

D. Parents.

1
9 tháng 7 2019

Đáp án C

13 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu điều kiện loại 3

Giải thích:

- Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p

hoặc: If it had not been for, S + would + have + V.p.p: Nếu không có …, thì …

- shouldn’t have V.p.p: không nên làm nhưng thực tế đã làm

Tạm dịch: Sau tất cả, tôi đã chấp nhận công việc mới. Nó đang làm tôi cảm thấy kiệt sức.

   A. Nếu tôi không chấp nhận lời mời làm công việc mới, tôi đã không cảm thấy kiệt sức.

   B. Có lẽ sẽ tốt hơn nếu tôi đồng ý làm công việc mới này vì nó rất nhàm chán.

   C. Thật tiếc nuối khi tôi đã từ chối lời mời làm việc vì sự khó khăn và thời gian làm việc dài.

   D. Có lẽ tôi đã không nên chấp nhận công việc mới này, vì nó khiến tôi cảm thấy kiệt sức.

Chọn D

20 tháng 12 2019

Đáp án A

Dịch câu đề: Hợp đồng mới nghe có vẻ rất được. Tuy nhiên, nó dường như có một vài vấn đề.

Câu A truyền đạt đúng nội dung câu gốc, dùng cấu trúc mệnh đề nhượng bộ với in spite of.

- In spite of/ despite + N/ V-ing, Clause.

- In spite of/ despite + the fact that + Clause, Clause.

4 tháng 6 2018

Đáp án A.

Dịch câu đề: Hợp đồng mới nghe có vẻ rất được. Tuy nhiên, nó dường như có một vài vấn đề.

Câu A truyền đạt đúng nội dung câu gốc, dùng cấu trúc mệnh đề nhượng bộ với in spite of.

- In spite of/ despite + N/ V-ing, Clause.

- In spite of/ despite + the fact that + Clause, Clause.

16 tháng 4 2019

Đáp án là D.

Far and away: hơn hẳn

Far from it: trái lại

As far as: cho đến khi

Few and far between: thất thường

Câu này dịch như sau: Tỉ lệ thất nghiệp lại tăng nữa, điều này có nghĩa là những công việc tốt rất thất thường.