K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

cả ượt đi và về là

100x2=200 m

số bước sư tử di hết quãng dường cả đi cả về là

200:2=100 bước

khi sư tử đi đc 100 bước thì báo đi đc số bước là

100x2:3=200/3 bươc

khi đó báo đi được số mét là 

200/3 x 3=200m

tức là khi sư tử đi hết quãng đường đi về thì báo cũng đi hết 

vậy 2 con về cùng nhau hòa

k nha mk làm xong trước đó

4 tháng 2 2017

1. thả 1 hổ và 1 sư tử qua

2. thả hổ bên bờ kia 

3.sư tử qua bền bờ kia

4.thả 2 hổ qua

5.thả 1 hổ bên bờ kia

6. 1 hổ kia qua sông

7. thả 2 sư tử qua

8. Thả 1 sư tử thay vào đó là 1 hổ 

9. đi qua

10. thà 2 sư tử qua

11. lấy 1 hổ qua 

12. thả 2 hổ qua 

13.1 hổ qua kia rước con còn lại

xong

cho mik nha 

đảm bảo đúng 10000000000000000000% lun ấy 

AI LÀ NGỪI ĐẦU TIÊN TRẢ LỜI LÀ DC K , NHANH TAY

21 tháng 3 2016

50 chứ  bao nhiêu!!!??????????????

1 tháng 2 2021

O A B K C D E H M

a/

\(KD\perp AB\Rightarrow\widehat{CHB}=90^o\)

\(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> M và H cùng nhìn Bc dưới 1 góc \(=90^o\) Nên M và H cùng nằm trên đường tròn đường kính AB nên B;M;H;C cùng nằm trên 1 đường tròn

b/

Ta có \(AB\perp KD\Rightarrow HK=HD\) (đường kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)

Xét tam giác AKD có AH vừa là đường cao vừa là đường trung trực nên tg AKD là tg cân tại A => AK=AD

=> số đo cung AK = số đo cung AD (hai dây cung bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau)

Ta có

số đo \(\widehat{KMA}=\frac{1}{2}\) số đo cung AK (góc nội tiếp đường tròn)

số đo \(\widehat{AKD}=\frac{1}{2}\) số đo cung AD (góc nội tiếp đường tròn)

Mà số đo cung AK = số đo cung AD (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{KMA}=\widehat{AKD}\)

Xét tg AKC và tg AMK có

\(\widehat{KAM}\) chung

\(\widehat{AKD}=\widehat{AMK}\left(cmt\right)\)

=> tg AKC đồng dạng tg AMK (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{AK}{AM}=\frac{AC}{AK}\Rightarrow AK^2=AC.AM\left(dpcm\right)\)

c/

Xét tg vuông AHC và tg vuông AMB có \(\widehat{MAB}\) chung => tg AHC đồng dạng tg AMB 

\(\Rightarrow\frac{AH}{AM}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AH.AB=AC.AM=AK^2\)

\(\Rightarrow\frac{R}{2}.2R=AK^2=R^2\Rightarrow AK=R\)

Xét tg vuông AHK có

\(KH^2=AK^2-AH^2=R^2-\frac{R^2}{4}=\frac{3R^2}{4}\Rightarrow KH=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

\(KC=CH=\frac{KH}{2}=\frac{R\sqrt{3}}{4}\)

Xét tg vuông ACH có 

\(AC^2=CH^2+AH^2=\frac{3R^2}{16}+\frac{R^2}{4}=\frac{7R^2}{16}\Rightarrow AC=\frac{R\sqrt{7}}{4}\)

Mà \(AK^2=AC.AM\Rightarrow AM=\frac{AK^2}{AC}=\frac{R^2}{\frac{R\sqrt{7}}{4}}=\frac{4R\sqrt{7}}{7}\)

Ta có \(CM=AM-AC=\frac{4R\sqrt{7}}{7}-\frac{R\sqrt{7}}{4}=\frac{9R\sqrt{7}}{28}\)

Xét tg vuông MEC và tg vuông AHC có \(\widehat{ECM}=\widehat{ACH}\) (góc đối đỉnh) => tg MEC đồng dạng tg AHC)

\(\Rightarrow\frac{CE}{AC}=\frac{MC}{CH}\Rightarrow CE=\frac{AC.MC}{CH}=\frac{\frac{R\sqrt{7}}{4}.\frac{9R\sqrt{7}}{28}}{\frac{R\sqrt{3}}{4}}=\frac{3R\sqrt{3}}{4}\)

d/ Giao đường tròn ngoại tiếp tg ACE là gia 3 đường trung trực 

Ta có A cố định, K cố định nên đường trung trực của 

18 tháng 2 2017

67va98

9 tháng 2 2021

hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{63}{x+y}+\dfrac{30}{x-y}=5\\\dfrac{42}{x+y}+\dfrac{45}{x-y}=5\end{matrix}\right.\) giải hệ tìm x và y

Trong đó x là vận tốc của ca nô 

y là vận tốc của dòng nước 

xuôi dòng x+y ngược dòng x-y