K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2019

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân vẫn là giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất của cách mạng. Xuất phát từ mâu thuẫn sâu sắc của giai cấp nông dân với đế quốc và tay sai nên nông dân vẫn là giai cấp đóng vai trò hăng hái nhất, lực lượng cách mạng to lớn nhất của cách mạng

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nông dân vẫn là giai cấp chiếm số lượng đông đảo nhất của cách mạng. Xuất phát từ mâu thuẫn sâu sắc của giai cấp nông dân với đế quốc và tay sai nên nông dân vẫn là giai cấp đóng vai trò hăng hái nhất, lực lượng cách mạng to lớn nhất của cách mạng.

25 tháng 9 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)

19 tháng 11 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)

8 tháng 2 2018

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)

8 tháng 9 2017

Đáp án C

- Các đáp án A, B, D: đều thuộc phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.

- Đáp án C: là phong trào đấu tranh của Việt kiều (Người Việt Nam ở nước ngoài)

29 tháng 6 2017

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

20 tháng 1 2017

Phương pháp: phân tích, nhận xét

Cách giải:

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tại song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930). 

Chọn đáp án: D

2 tháng 7 2017

SGK 11, trang 140 – Đầu thế kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào nước ta. Các sĩ phu yêu nước thức thời tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã tiếp nhận tư tưởng đó một cách nồng nhiệt. Đây chính là những điều kiện xã hội và tâm lí quyết định làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Chọn đáp án D.

3 tháng 7 2019

Đáp án A

Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX ở Việt Nam có đặc trưng nổi bật là sự tồn tai song song của hai khuynh hướng:

- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.

- Khuynh hướng vô sản: tiêu biểu là hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với các hoạt động truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.

Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại và bất lực của khuynh hướng dân chủ tư sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập dân tộc không gắn liền với con đường tư sản. Trong khi đó, khuynh hướng vô sản ngày càng khẳng định ưu thế và sự phát triển thông qua sự thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập (đầu năm 1930).