K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án A

Châu chấu có hệ tuần hoàn hở. Cá sấu, mèo rừng, cá chép đều có hệ tuần hoàn kín.

16 tháng 12 2021

D

16 tháng 12 2021

D

18 tháng 1 2018

Đáp án: A

14 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

24 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

27 tháng 12 2018

Đáp án A

Hệ tuần hoàn hở có ở đa số thân mềm (trừ mực ống) và chân khớp.

Trong các loài động vật trên, chỉ có ốc bươu vàng thuộc thân mềm

10 tháng 4 2017

Đáp án đúng : A

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Hệ tuần hoàn kép là hệ quả của sự xuất hiện phổi vì vậy những động vật ở nước (rắn nước, cá voi...) nhưng hô hấp bàng phổi thì vẫn có hệ tuần hoàn kép.

20 tháng 12 2023

- Phân biệt HTH hở và kín :

                     HTH hở                       HTH kín
- Có ở 1 số loài động vật không xương sống có kích thước nhỏ - Có ở tất cả động vật có xương sống và ở 1 số ít loài đv không xương sống
- Không có mao mạch- Có hệ thống mao mạch
- Máu đi từ Tim -> ĐM -> Khoang cơ thể -> TM- Máu đi từ Tim -> ĐM -> MM -> TM
- Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào- Máu trao đổi chất với tế bào gián tiếp qua thành mao mạch
- Tốc độ máu chảy chậm, áp lực thấp- Tốc độ máu chảy nhanh, áp lực cao
- Hiệu suất trao đổi chất không cao- Hiệu suất trao đổi chất cao

- Giải thích tại sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh : Là do hoạt động mạnh có liên quan đến sự trao đổi khí với tế bào mạnh giúp tế bào tạo năng lượng dựa vào quá trình hô hấp tb. Ở châu chấu không trao đổi khí qua hth mà qua hệ thống ống khí nên hiệu suất trao đổi khí với tế bào cao hơn so với hệ tuần hoàn => Châu chấu hoạt động mạnh dù có hth hở