K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2019

23 tháng 10 2017

15 tháng 4 2018

Đáp án B

24 tháng 6 2018

+ ω = g Δ l = 5 10 = 5 π  

+ Khi lò xo giãn 8 cm thì x 0 = Δ l = 4  cm

+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng khi vật đi từ M đến N trên giản đồ.

φ n = t n . ω = 2 15 .5 π = 2 π 3  

+ Vì N và M đối xứng nhau nên φ 0 = π 3  và mang dấu âm vì đang chuyển động chậm dần theo chiều dương (đang đi về biên dương)

Đáp án C

20 tháng 1 2017

Đáp án D

Chu kì dao động

 

Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).

Theo giả thiết:

 

Khi lò xo giãn 8 cm  vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống

 

1 tháng 6 2019

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác để tính thời gian

Cách giải:

Thời gian lò xo nén ứng với vật ở trong khoảng li độ(-3; -A) như hình vẽ.

Theo bài ra thời gian lò xo nén = 1/3 thời gian lò xo giãn nên ta có:  

Thời gian lò xo nén ứng với góc:

 

Từ đó ta được A =  3 2  cm

1 tháng 3 2019

+ Lò xo bị nén khi con lắc di chuyển giữa khoảng từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí biên trên.

+ Từ hình vẽ ta thấy rằng A = 2Δl0 = 6 cm

Đáp án B

3 tháng 5 2017

Đáp án B

+  T   =   2 π l g   ⇒ ∆ l   =   0 , 04   m

+ Thời gian lò xo bị nén tương ứng với góc quét là j trên giản đồ vecto.

+ Ta có: td = 2tn và td + tn = T = 0,4 s

→ t n   =   0 , 4 3 s   → φ   =   ω t n     =   2 π T t n     =   2 π 3  

+ Dựa vào giản đồ ta có:  ∆ l   =   A 2 → A   =   8  cm

=> L = 2A = 16 cm.

7 tháng 11 2017

• Chu kì con lắc lò xo treo thẳng đứng:  T   =   2 π l g   → ∆ l   =   4   cm .

• Trong một chu kì, thời gian lò xo dãn gấp đôi thời gian lò xo nén  ∆ l   =   A 2   → A   =   8   c m

 Quỹ đạo dao động của vật là L = 2A = 16 cm. Chọn B.