K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AMBN có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MN

Do đó: AMBN là hình bình hành

22 tháng 12 2021

phần b và c nữa bn

13 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM\(\perp\)AB

Ta có: M là trung điểm của BA

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(m\right)\)

Xét ΔBCM có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IC}{IM}=\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{5}{1,5}=\dfrac{10}{3}\)

b: Xét ΔCBA có BD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DA}{AB}\)

=>\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}\)

mà CD+DA=CA=5m

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{CD+DA}{5+3}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(CD=\dfrac{25}{8}\left(m\right)\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{25}{8}:5=\dfrac{5}{8}\)

24 tháng 10 2021

a: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=6\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2-3x+10=6\)

\(\Leftrightarrow-3x=5\)

hay \(x=-\dfrac{5}{3}\)

c: \(4x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^2-9-x^2-3x+10=6\\ \Leftrightarrow-3x=5\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{3}\\ b,\Leftrightarrow2x^2+3x^2-3=5x^2+5x\\ \Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\\ c,\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow\left(5-2x\right)^2-4=0\\ \Leftrightarrow\left(5-2x-2\right)\left(5-2x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\ e,\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f,\Leftrightarrow\left(2x+9\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\\ g,\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(3x-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\\ h,\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4+2x^2+1-x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô.lí\right)\\\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\)

3 tháng 9 2021

M là trung điểm AB, MK song song BC.

\(\Rightarrow\) MK đi qua trung điểm AI.

hay K là trung điểm AI.

8 tháng 9 2021

có j thắc mắc thì mn cứ hỏi ạ, em cần trc sáng mai nhé!? ><

b: Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

BD=AC

AD=BC

Do đó: ΔABD=ΔBAC

c: ta có: EA+EC=AC

EB+ED=BD

mà AC=BD

và EA=EB

nên EC=ED

NV
2 tháng 1

a.

Ta có \(BD||AC\) (cùng vuông góc AB)

Áp dụng định lý Talet trong tam giác ACE: \(\dfrac{BE}{BA}=\dfrac{DE}{DC}\)

b.

Ta có \(IK||BD||AC\) \(\Rightarrow EI||AC\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{DC}{ED}=\dfrac{DA}{ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{DC+ED}=\dfrac{DA}{DA+ID}\Rightarrow\dfrac{DC}{CE}=\dfrac{DA}{AI}\) (1)

Do \(BD||EK\), áp dụng Talet trong tam giác CEK: \(\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{CD}{CE}\) (2)

Do \(BD||EI\), áp dụng Talet trong tam giác AEI: \(\dfrac{BD}{EI}=\dfrac{AD}{AI}\) (3)

Từ(1);(2);(3) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{EK}=\dfrac{BD}{EI}\Rightarrow EK=EI\)

NV
2 tháng 1

loading...

15 tháng 10 2023

6:

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

nên BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và CH//BD

BH//CD

BH vuông góc AC

Do đó: CD vuông góc AC

=>ΔCAD vuông tại C

CH//BD

CH vuông góc AB

Do đó: BD vuông góc BA

=>ΔABD vuông tại B

c: Xét tứ giác ABDC có

\(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ABDC nội tiếp (I)

=>IA=IB=IC=ID

loading...

20 tháng 12 2021

undefined

16 tháng 5 2022

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-32x+48=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)-16\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 5 2022

\(x\) = 1,5; \(x\) = \(\dfrac{16}{3}\)