K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Gọi H là giao DB và EF

Có BF=BC=AD và BE=AB

 Ta có: ˆEBF+ˆABC=180∘EBF^+ABC^=180∘

            ˆBAD+ˆABC=180∘BAD^+ABC^=180∘

         ⇒ˆEBF=ˆBAD⇒EBF^=BAD^

 ΔBAD=ΔEBF(c.g.c)ΔBAD=ΔEBF(c.g.c)

  ⇒ˆBEF=ˆABD⇒ˆBEF+ˆEBH=ˆABD+ˆEBH⇒ˆBEF+ˆEBH=90∘⇒ˆEHB=90∘⇒BEF^=ABD^⇒BEF^+EBH^=ABD^+EBH^⇒BEF^+EBH^=90∘⇒EHB^=90∘

 Suy ra DB⊥EF

Dấu ^ sửa lại thành kí hiệu góc nha :3

31 tháng 7 2019

Bài 2:

A C D B E H K

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)AEH (c.g.c) và \(\Delta\)CDB = \(\Delta\)ADK

Suy ra HA = BC. và KA = BC từ đó suy ra HA = KA (1)

Do ED là đường trung bình tam giác BAK nên ED // AK (2)

Do ED là đường trung bình tam giác HCA nên ED // AH (3)

Từ (2) và (3) theo tiên đề Ơclit suy ra A, H, K thẳng hàng (4)

Từ (1) và (4) suy ra đpcm.

31 tháng 7 2019

Bài 1:

A B C M K H

Hình như hơi dư thừa nhỉ? BHCK là hình bình hành thì hiển nhiên CH//BK rồi mà. Đúng hay sai thì tùy!

Giải

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra ^MBH = ^MCK. Mà hai góc này ở vị trị so le trong nên BH // CK (1) và MH = MK 

Xét \(\Delta\)BMK và \(\Delta\)CMH có:

MH = MK (chứng minh trên)

^BMK = ^HMC

BM = CM (do M là trung điểm BC)

Suy ra  \(\Delta\)BMK = \(\Delta\)CMH (c.g.c)

Suy ra ^MBK = ^MCH. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BK // CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành (đpcm)

31 tháng 8 2021

A) Ta có:

AB//CD

=> Góc AMD = MDC (so le trong)

=> Tam giác AMD cân tại A 

=> AM = AD

Mà AM = 2AB

=> AB = 2AD

13 tháng 8 2016

a)Ta có gAMD = gMDC (so le trong), mà gMDC = gADM (gt) => gADM = g AMD
=> tg ADM cân tai A => AD = AM = AB/2 hay AB = 2AD
b) Từ A hạ AI v^g góc với DM => I là trung điểm của DM và AI là phân giác của góc A (tc tg cân)
=> DM = 2 DI (1) và g DAI = 120/2 = 60 độ
Mặt khác gD + gA = 180 độ ( hai góc trong cùng phía, AB // DC) mà gA = 120 độ => gD = 60 độ
tg v^g DAI và tg v^g ADH có gDAI = gADH = 60 độ, AD là cạnh huyền chung
=> tg DAI = tg ADH ( cạnh huyền, góc nhọn)
=> AH = DI (2)
Từ (1) và (2) => DI = 2 AH
c) Gọi N là trung điểm của DC do Dc= AB nên AD = DC/ 2= DN => tg ADN cân tại D mà gD = 60 độ => tg ADN đều => AN = AD = DC/ 2
tg ADC có đường trung tuyến AN = DC/2 => tg ADC v^g tại A hay DA _|_ AC

16 tháng 10 2017

có tìm thấy câu hỏi này tương tự nhưng nhìn ngay dòng đầu là bn đã sai r :v

1 tháng 9 2019

tự vẽ hình nhé . 

a) tứ giác ANMD có :

 AN = 1/2 AB ; DM = 1/2 CD 

\(\Rightarrow\)AN = DM (AB = CD )

mà AB // CD \(\Rightarrow\)AN // DM 

\(\Rightarrow\)ANMD là hbh . 

mà AN = AD ( = 1/2 AB )  \(\Rightarrow\)ANMD là hình thoi . 

b) \(\Delta\)vuông AHB có : 

HN là trung tuyến của AB . \(\Rightarrow\)HN = 1/2 AB 

và MN = 1/2 AB ( MN = AN ) 

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)HNM cân tại N .

1 tháng 9 2019

thấy xinh thì