K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

từ đầu những năm 90 ASEAN đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến tháng 4-1999 ,10 nước Đông Nam Á đều là thành viên của tổ chức ASEAN. Trên cơ sở đó ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế. Quyết định biến ĐNA thành khu mậu dịch tự do ( AFTA) lập diễn đàn khu vực (ARF) nhằm tạo một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của ĐNA

27 tháng 10 2016

thank

 

1 tháng 10 2018

Không bạn nhé. Vì nó chỉ là sụp đổ của một chủ nghĩa xã hội không theo đúng bản chất và ý nghĩa thiết thực. Hiện nay nhiều nước vẫn theo đuổi con đường XHCN theo đúng bản chất của nó như CHXHCN Việt Nam, CHDCND Lào, CH Cuba,...

1 tháng 11 2023

* Đối với Trung Quốc:

- Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

- Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.

* Đối với thế giới:

- Hệ thống xã hội chủ nghĩa được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

- Cỗ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, đặc biệt là Đông Nam Á.

1 tháng 11 2023

Ban Lấy tren Mạng dung ko:)))

Cô ơi làm phần khối 12 đii ạ!

11 tháng 4 2021

Sao khi nhấn vào hình ảnh nó lại tự xoay vậy cô ?

27 tháng 10 2016

giống: đều là đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc chóng lại các nước đế quốc thực dân

khác: Mĩ la tinh hầu hết đã giành được độc lập sớm vào những năm cuối thế kỉ 19 nhưng sau lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành " sân sau " cuả MĨ

các nước Á , Phi phải đến những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở những khu vực này mới giành dc độc lập dân tộc

8 tháng 10 2019

Nguyễn Nhật MinhHùng NguyễnPhạm Thị Diệu HuyềnPhạm Hoàng Lê NguyênNguyễn Trúc GiangBăng Băng 2k6Trần Thị Hà MyThảo Phương Bastkoo

8 tháng 10 2019

Tham khảo: BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1 by Ngô Ngọc Mỹ Tiên on Prezi

29 tháng 11 2016

- Sự ra đời, phát triển của nén sản xuất mới - TBCN : mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản.
— Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên :
+ Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn còn ngôi vua và cách mạng chỉ đáp ứng quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ về thực chất là cuộc cách mạng tư sản, lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển, nhưng chỉ có giai cấp tư sản và chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động không được hưởng chút quyền lợi gì.
+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu, đã đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền cộng hoà chuyên chính dân chủ cách mạng, giải quyết quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt về ruộng đất.
+ Nhiều cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới các hình thức khác nhau ờ nhiều nước làm cho chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới, một số nước phát triển kinh tế chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
+ Các nuớc tư bản thực dân phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông.
+ Công nhân ở các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ. Nhật Bản đấu tranh ngày càng mạnh mẽ. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập.

+ Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật phát triển (nhiều máy chế tạo công cụ ra đời, nhiều nguồn nhiên liệu mới được sử dụng, nhiều phát minh mới về vật lí, hoá học, sinh học, nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhạc sĩ. họa sĩ nổi tiếng xuất hiện).
+ Nguyên nhân, tính chất, diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

 

29 tháng 4 2020

Khái quát nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại ( Giai đoạn từ TK XVI đến năm 1917)

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.