K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lên miền Tây (trích)

Xe chạy nghiêng nghiêng trèo dốc núi
Lên miền Tây vời vợi nghìn trùng.
Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng
Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy.

Tuổi hai mươi, khi hướng đời đã thấy
Thì xa xôi gấp mấy cũng lên đường
Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương,
Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn.

 

Đất miền Tây! núi rừng dang tay đón,
Những con người sung sướng nhất trần gian,
Là được lên đây đem sức lực căng tràn,
Với sứ mệnh vinh quang: vỡ đất.

Ta sẽ đến những vùng đất hoang chưa vỡ,
Sẽ trồng lên bãi lúa nương ngô.
Cho Hát Lót, Mộc Châu ngô lúa căng bồ,
Cho mường bản thân yêu ấm no thừa thãi.
Ta sẽ đi vận động đồng bào Mèo xuống núi,
Đi làm người thợ cày trên đất bãi Mường Thanh
Đi làm người thợ xây xây dựng những châu thành
Náo nức giữa rừng xanh Tây Bắc.
Hay đi làm người thợ mỏ khai than khai sắt,

Rồi dựng lò đúc thép ở Điện Biên.

Và còn dựng ở nơi đây bao ước mộng thần tiên

Trên đất nước miền Tây như mọi miền Tổ quốc

11:Phân tích tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong 2 dòng thơ sau:

Ôi miền Tây! Ở dưới xuôi, sao nghe nói, ngại ngùng
Mà lúc ra đi lửa trong lòng vẫn cháy

0
25 tháng 5 2018

- Giới thiệu tác giả, bài thơ và đoạn thơ phân tích.

- Tâm trạng tác giả gửi gắm trong đoạn thơ là nỗi nhớ núi rừng miền Tây gắn với những chặng đường hành quân của Tây Tiến, nhớ đồng đội một thời chiến đấu.

   + Hai câu đầu là nỗi nhớ Sông Mã – nhớ núi rừng miền Tây, nhớ Tây Tiến - chơi vơi, da diết, bâng khuâng.

   + Sáu câu tiếp theo: Nhớ núi rừng miền Tây hùng vĩ, mĩ lệ nhưng cũng hết sức hiểm trở, dữ dội. Hình ảnh người lính vượt đèo dốc "ngàn thước" mệt mỏi nhưng tâm hồn vẫn bay bổng, lạc quan.

- Nhớ đồng đội trong những cuộc hành quân "dãi dầu", "bỏ quên đời" khi tuổi đời còn rất trẻ, khốc liệt nhưng cũng hết sức hào hùng.

- Nhớ ân tình ngọt ngào của nhân dân Tây Bắc dành cho người lính.

Cuối cùng đánh giá tình cảm của Quang Dũng đối với Tây Bắc và đoàn quân Tây Tiến.

17 tháng 2 2019

Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình:

- Hình ảnh “hoa về trong đêm hơi” là hoa thiên nhiên hay con người? Chỉ biết rằng nó gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đầy lùi nỗi nhọc nhằn của người lính Tây Tiến trong cuộc hành quân.

- Hình ảnh mưa rừng “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

- Hình ảnh “cơm lên khói”, “mùa em thêm nếp xôi”

“Mùa em”: mùa lúa chín; liên tưởng xao xuyến nồng nàn trước nụ cười rạng rỡ, ánh mắt sóng sánh từ tình người miền Tây.

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ 1 đến 4:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi. Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời. Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.

(Tây Tiến, Quang Dũng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản trên. (1,0 điểm)

Câu 2: Chỉ ra các từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong bài thơ trên (1,0 điểm)

Câu 3: Xác định phép tu từ có trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng? (1,0 điểm)

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi..”

Câu 4: Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn. (1,0 điểm)

0
8 tháng 8 2017

g, Luận điểm và luận cứ nêu lan man, không đúng trọng tâm

Sửa: Hình ảnh cây xà nu tượng trưng cho người dân Xô- man

Hình ảnh cây xà nu trúng đạn như người dân Xô Man bị giết hại, nhưng sức sống vẫn mạnh mẽ “vươn lên đón ánh mặt trời… lông mao, lông vũ”. Qua đây, Nguyễn Trung Thành muốn khẳng định sự tiếp nối truyền thống đánh giặc của người dân Tây Nguyên.

3 tháng 3 2017

Tây Tiến trong đoạn thứ hai hiện lên duyên dáng, mĩ lệ, thanh bình dưới góc nhìn hào hoa, yêu đời

   + Vẻ đẹp của đêm hội đuốc hoa, xiêm áo rực rỡ, tiếng khèn, điệu nhạc

   + Sự gắn bó thủy chung giữa tình quân dân kháng chiến tình nghĩa Việt- Lào ( Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/ Kìa em xiêm áo tự bao giờ)

   + Nhân vật trung tâm tạo nên những bất ngờ thú vị, thu hút hồn vía những chàng trai Tây Tiến đó là những cô gái e ấp tình tứ trong những điệu múa tình tứ

   + Đó là vẻ đẹp Tây Bắc gắn với hình ảnh cô gái Thái chèo thuyền độc mái uyển chuyển, với bông hoa làm duyên trên dòng nước lũ

- Cảnh và người Tây Bắc trong kí ức của tác giả: đẹp, có hồn, quyến luyến, tình tứ

   + Bức tranh 4 có nét đẹp hoang sơ, nên thơ nổi bật hình ảnh con người "dáng người trên độc mộc" đem đến nét đẹp man mác

   + Cái đẹp trong nỗi buồn hiu hắt đặc trưng miền sơn cước

   + Trong không gian đó nổi lên sự mềm mại

14 tháng 8 2019

Viết năm 1952, đây là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng

Đáp án cần chọn: A

3: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: Tây Tiến “…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo từ bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.1: đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết: - Đây là khung cảnh gì?...
Đọc tiếp

3: Cho đoạn thơ và trả lời câu hỏi nêu ở dưới: Tây Tiến “…Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo từ bao giờ Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.1: đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết: - Đây là khung cảnh gì? Diễn ra ở đâu? Cảm nhận của em về ánh sáng, âm thanh và con người trong đêm liên hoan? - Hình dung của anh/chị về người lính Tây tiến trong khung cảnh này?( Ánh mắt, cảm xúc, tâm hồn) 3.2: Hãy miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong khổ thơ ? Khổ thơ vẽ lên trước mắt người đọc một không gian Châu Mộc sương khói mờ ảo như thế nào? Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 3.3: “ Có thấy”, “ có nhớ” cho thấy tâm trạng, cảm xúc gì trong lòng cái tôi trữ tình. 3.4: Nói lên ấn tượng khác biệt của em về 8 câu thơ trên s

0