K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
2 tháng 3 2021

Ta có: \(\left(2+\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)=4,\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)=1\)

nên \(2+\sqrt{3}\)và \(2-\sqrt{3}\)là hai nghiệm của phương trình \(X^2-4X+1=0\).

19 tháng 6 2020

\(x_1+x_2=3+2\sqrt{3}+3-2\sqrt{3}=6\)

\(x_1.x_2=3^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2=-3\)

=> Phương trình bậc 2 có dạng: x^2 - 6x - 3 = 0

27 tháng 2 2021

a) x-\(\dfrac{17}{4}x+1=0\)
b) x2-(\(\sqrt{3}+\sqrt{5}\))x+\(\sqrt{15}=0\)
 

c)x2-6x+7=0

14 tháng 10 2017

a) Ta có: a+b=14, ab=1 \(\Rightarrow\)pt: X^2 -14X+1       b) S= a^3+ b^3=2720 là số nguyên (ĐPCM)

6 tháng 1 2023

Ptr có: `a+b+c=1-2m+2+2m-3=0`

   `=>[(x=1),(x=c/a=2m-3):}`

`@TH1: x_1=1;x_2=2m-3`

  `=>\sqrt{1}=2\sqrt{2m-3}`

`<=>\sqrt{2m-3}=1/2`

`<=>2m-3=1/4`

`<=>m=13/8`

`@TH2:x_1=2m-3;x_2=1`

  `=>\sqrt{2m-3}=2\sqrt{1}`

`<=>2m-3=4`

`<=>m=7/2`

3 tháng 4 2017

Ta tách như sau:

\(a^2+b^2+3ab-8a-8b-2\sqrt{3ab}+19=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab-8a-8b+ab-2\sqrt{3ab}+3+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-8\left(a+b\right)+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(a+b\right)^2-2.\left(a+b\right).4+16\right]+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-4\right)^2+\left(\sqrt{ab}-\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-4=0\\\sqrt{ab}=\sqrt{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=4\\ab=3\end{cases}}\)

Vậy thì phương trình bậc hai có nghiệm a và b là: \(x^2-4x+3=0\).

9 tháng 4 2019

Hai số -1/2 và 3 là nghiệm của phương trình :

(x + 1/2 )(x – 3) = 0 ⇔ 2 x 2  – 5x – 3 = 0

7 tháng 5 2018

 Hai số 1 -  2  và 1 +  2  là nghiệm của phương trình :

[x – (1 -  2  )][x – (1 +  2  )] = 0

⇔ x 2  – (1 +  2  )x – (1 -  2  )x + (1 -  2  )(1 +  2  ) = 0

⇔  x 2  – 2x – 1 = 0