K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

Khoảng trước thế kỉ XXI TCN : Xã hội nguyên thủy.

Khoảng trước thế kỉ XXI - XVII TCN : Nhà Hạ.

Khoảng thế kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thương.

Khoảng thế kỉ XI - 771 TCN : Thời Tây Chu.

770 - 475 tcn : Thời Xuân Thu.

475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc.

221 - 206 TCN : Nhà Tần.

206 TCN - 220 : Nhà Hán.

220 - 280 : Thời Tam quốc.

265 - 316 : Thời Tây Tấn.

317 - 420 : THỜI Đông Tấn.

420 - 589 : Thời Nam - Bắc triều.

589 - 618 : Nhà Tùy.

618 - 907 : Nhà Đường.

907 - 960 : Thời Ngũ Đại.

960 - 1279 : Nhà Tống.

1271 - 1368 : Nhà Nguyên.

1368 - 1644 : Nhà Minh.

1644 - 1911 : Nhà Thanh.

21 tháng 9 2018

SÁCH

11 tháng 12 2016

Khoảng trước thế kỉ XXI TCN : Xã hội nguyên thủy.

Khoảng trước thế kỉ XXI - XVII TCN : Nhà Hạ.

Khoảng thế kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thương.

Khoảng thế kỉ XI - 771 TCN : Thời Tây Chu.

770 - 475 tcn : Thời Xuân Thu.

475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc.

221 - 206 TCN : Nhà Tần.

206 TCN - 220 : Nhà Hán.

220 - 280 : Thời Tam quốc.

265 - 316 : Thời Tây Tấn.

317 - 420 : THỜI Đông Tấn.

420 - 589 : Thời Nam - Bắc triều.

589 - 618 : Nhà Tùy.

618 - 907 : Nhà Đường.

907 - 960 : Thời Ngũ Đại.

960 - 1279 : Nhà Tống.

1271 - 1368 : Nhà Nguyên.

1368 - 1644 : Nhà Minh.

1644 - 1911 : Nhà Thanh.

12 tháng 12 2016

Triều đạiThời gian

Hạkhoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN

Thươngkhoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN

Chukhoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN

Tây Chukhoảng 1046 TCN-771 TCN

Đông Chu770 TCN-256 TCN

Xuân Thu770 TCN-403 TCN

Chiến Quốc403 TCN-221 TCN

Tần221 TCN-207 TCN

Hán206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)

Tây Hán1/202 TCN-15/1/9

Tân15/1/9-6/10/23

Đông Hán5/8/25-10/12/220

Tam Quốc10/12/220-1/5/280

Tào Ngụy10/12/220-8/2/266

Thục Hán4/221-11/263

Đông Ngô222-1/5/280

Tấn8/2/266-420

Tây Tấn8/2/266-11/12/316

Đông Tấn6/4/317-10/7/420

Thập lục quốc304-439

Tiền Triệu304-329

Thành Hán304-347

Tiền Lương314-376

Hậu Triệu319-351

Tiền Yên337-370

Tiền Tần351-394

Hậu Tần384-417

Hậu Yên384-407

Tây Tần385-431

Hậu Lương386-403

Nam Lương397-414

Nam Yên398-410

Tây Lương400-421

Hồ Hạ407-431

Bắc Yên407-436

Bắc Lương397-439

Nam-Bắc triều420-589

Nam triều420-589

Lưu Tống420-479

Nam Tề479-502

Nam Lương502-557

Trần557-589

Bắc triều439-581

Bắc Ngụy386-534

Đông Ngụy534-550

Bắc Tề550-577

Tây Ngụy535-557

Bắc Chu557-581

Tùy581-618

Đường18/6/618-1/6/907

Ngũ Đại Thập Quốc1/6/907-3/6/979

Ngũ Đại1/6/907-3/2/960

Hậu Lương1/6/907-19/11/923

Hậu Đường13/5/923-11/1/937

Hậu Tấn28/11/936-10/1/947

Hậu Hán10/3/947-2/1/951

Hậu Chu13/2/951-3/2/960

Thập Quốc907-3/6/979

Ngô Việt907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Mân909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)

Nam Bình924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)

Mã Sở907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)

Nam Ngô907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)

Nam Đường937-8/12/975

Nam Hán917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)

Bắc Hán951-3/6/979

Tiền Thục907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)

Hậu Thục934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)

Tống4/2/960-19/3/1279

Bắc Tống4/2/960-20/3/1127

Nam Tống12/6/1127-19/3/1279

Liêu24/2/947-1125

Tây Hạ1038-1227

Kim28/1/1115-9/2/1234

Nguyên18/12/1271-14/9/1368

Minh23/1/1368-25/4/1644

Thanh1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)

30 tháng 7 2021

văn hóa

 

30 tháng 7 2021

+ Văn hóa

23 tháng 9 2018

*Đối với ngoại:
-Nhà Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và Nam
-Nhà Hán: tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
-Nhà Đường: đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiền, củng cố chế độ họ ở Nam An, ép Tây Tạng phải thuần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết
*Đối với nội:
-Nhà Tần:
+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp tiến cử quan lại đến cai trị
+Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước
+Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí Trường thành, cung A phòng, lăng Li Sơn
-Nhà Hán:
+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần
+Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp
-Nhà Đường:
+Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước
+Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương
+Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài
+Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế
+Thực hiện chế độ "quân điền": lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân

13 tháng 4 2018

Lời giải:

Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại đều là dẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

8 tháng 3 2022

- Do các chính sách của vua đối với người dân, không biết lo đắp đê điều phòng chống lũ, khuyến khích tăng gia sản xuất mà chỉ biết lao vào ăn chơi sa đọa, dẫn đến các quan thần chia bè kéo cánh gây chia rẽ nội bộ triều chính, người dân cực khổ, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân lẫn giặc cướp, tính hình kinh tế sa sút rồi suy sụp.

- Muốn cho một đất nước được hưng thịnh, cần người đứng đầu đấu nước phải làm gương cho quan thần nhân dân, chăm lo thực hiện tốt các chính sách có lợi cho nhân dân, khi đó trên được quan thần thần phục, dưới được dân tin, như thế đất nước ắt sẽ thịnh vượng, kinh tế phát triển.

26 tháng 10 2021

Câu 1

- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.

 

- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...

+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.

+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

 

- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.

26 tháng 10 2021

Câu 2

-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.