K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

dễ thui mà cái này phải tự làm ko ai dạy rùi bạn

9 tháng 3 2019

1. Mở bài: Giới thiệu cây hoa sẽ tả là cây gì? Được trồng ở đâu? Do ai trồng? Vào dịp nào?

2. Thân bài:

-   Tả bao quát:

+ Cây hoa đó mọc trong khung cảnh nào? Ở địa điểm nào? Ở vị trí nào trong địa điểm ấy? Nó được trồng trong chậu hay dưới đất? Cây đứng một mình hay trồng thành khóm, thành bụi...

+ Cây có vai trò, ảnh hưởng gì đối với con người và cảnh vật chung quanh?

-   Tả chi tiết từng bộ phận.

+ Rễ, thân, cành, lá có hình dáng, kích thước, màu sắc gì?

+ Hoa đẹp, thơm, như thế nào? Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa... có những đặc điểm gì?

-   Tả vài yếu tố tác động đến cây hoa.

+ Thời tiết, nắng, gió, sương... chim chóc, bướm ong... có ảnh hưởng gì đến cây hoa?

+ Con người chăm sóc cây hoa như thế nào?

3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây hoa (ích lợi của cây hoa và trách nhiệm của con người đối với cây hoa).

1) 

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần đề cập
“Hoa vàng cánh mỏng gọi rằng mai
Cũng nở vào xuân sánh vạn loài
Kẻ chuộng cây cành bao dáng mã
Người mê lá nụ những khuôn bài
Tươi màu chúc tụng luôn làm giỏi
Đậm sắc cầu mong mãi trổ tài
Cạnh trúc giao thề chung thủy, nghĩa
Bên tùng ước hẹn vững bền, dai.”
Đây là bài thơ “ hoa mai vàng” của tác giả Lưu Xuân Cảnh. Bài thơ như nói hết những đặc tính và hình dáng của cây hoa mai. Hoa mai là một biểu tượng cho ngày tết truyền thống của con người Việt Nam. Hoa mai toát lên một vẻ quý phái, kiêu sa giống như tên gọi của nó.
II. Thân bài
1. Tả bao quát:

- Dáng vẻ của cây mai như thế nào: cây mai to hay nhỏ, cao hay thấp.
- Nơi cây mai được trồng là ở đâu: vườn hay chậu
2. Tả chi tiết bộ phận cây mai
- Gốc mai: gốc mai ăn sâu xuống đất, được bao bọc bởi đất, đôi khi có những rễ mọc lên khỏi mặt đất.
- Thân mai: thân mai cao, ngoằn ngèo vì được uốn nắn. có nhiều cành tỏa ra khắp thân.
- Cành mai: cành mai xòe ra khắp thân cây, cành mai cũng được uốn nắn rất khéo léo và đẹp
- Nụ hoa: có những nụ hoa li ti màu xanh mọc khắp cây
- Hoa mai: hoa mai màu vàng có 5 cánh, nhị đo đỏ
- Những chum nụ hoa, chum hoa trông rất đẹp
III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về hoa mai
- Nêu suy nghĩ về cây mai trong nét đẹp tết truyền thống của dân tộc

14 tháng 3 2019

Mở bài: Giới thiệu về cây cổ thụ

+ Em thường thấy nó ở đâu? ( gần nhà , công viên , trên đường đi học  ,...)

+ Đó là cây gì? (phượng vĩ, đa,... )

Thân bài :

+ Cây  lớn cỡ nào? Hình dáng của nó ra sao?

+có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá,... như thế nào?

Kết bài : Tình cảm của em đối với cây

+ cây có ích như thế nào ?

lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:1. Tả một loài hoa mà em thích2. Tả một loại trái cây mà em thích 3. Tả một dàn dây leo4. Tả một cây non mới trồng5. Tả một cây cổ thụChú ý: Viết đủ theo hàng bên...
Đọc tiếp

lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:

1. Tả một loài hoa mà em thích

2. Tả một loại trái cây mà em thích 

3. Tả một dàn dây leo

4. Tả một cây non mới trồng

5. Tả một cây cổ thụ

Chú ý: Viết đủ theo hàng bên dưới.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
23 tháng 8 2018

Lập dàn bài  tả cánh đồng lúa chín

1.   Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh cánh đồng lúa chín? –thời gian miêu tả...).

2.   Thân bài:

a.   Tả bao quát:

-     Nêu đặc điểm nổi bật của cánh đồng (có thể là màu sắc của cánh đồng, mây, nước, đất, đường....).

b.   Tả chi tiết:

-     Cánh đồng  bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).

-     Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh, rộng mênh mông. Sương tan, giọt sương đọng lại trên cỏ, sáng lấp lánh.

-     Trưa: Bóng cây tròn nắng, nước biếc hơn, lá thẫm màu hơn, mây trắng bồng bềnh trôi.

-     Chiều tà: Ông mặt trời gác núi , cánh đồng thì thầm ca hát như kể chuyện về mình.

-     Hoàng hôn đến với vài ánh đom đóm lập loè.

3.   Kết luận:

-  Cảm xúc của em trước vẻ đẹp của cánh đồng lúa chín đã tả.

1. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh định tả (buổi sáng trong công viên).

2. Thân bài:

a. Tả cảnh bao quát:

- Nhìn từ xa, công viên như một khu vườn lớn còn mờ sương.

b. Tả từng cảnh chi tiết:

- Công viên được bao bọc bởi những cây to, vòm lá xum xuê như một khu rừng nhỏ.

- Các bồn hoa hình chữ nhật được cắt tỉa cẩn thận chia công viên thành những ô bàn cờ với nhiều lối đi lát gạch.

- Nắng sớm bừng lên, màn sương tan đi, để lại trên lá cây những giọt sương to, long lanh như hạt ngọc. Sương đã tan hẳn, công viên hiện ra, phô các đoá hoa đủ màu sắc.

- Người cao tuổi tập thể dục buổi sáng ở công viên, các em bé dạo chơi, tắm nắng cùng bố mẹ.

- Tiếng chim hót bừng vang, líu lo chào một ngày mới.

- Ong bướm bay dập dờn bên những đoá hoa.

- Em làm gì để giữ gìn, xây dựng công viên ngày một đẹp? (giữ vệ sinh, không xả rác, bảo vệ cây và hoa).

3. kết bài : Nêu cảm xúc của em trước cảnh đẹp của công viên.

Gợi ý làm bài tả cây bàng lớp 4

Để làm được bài này, các em cần chú ý:

- Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.

- Xem lại dàn ý chung của một bài văn miêu tả cây cối đã học.

- Chọn cây bàng ở sân trường mà em sẽ tả.

- Quan sát kĩ cây bàng đó.

Dàn ý tả cây bàng số 1

a) Mở bài

- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).

+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).

+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).

+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).

b) Thân bài

- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.

- Gốc cây: to màu nâu đậm

- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.

- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.

- Tả lá: Lá to như bàn tay.

- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.

c) Kết bài

- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..

Dàn ý tả cây bàng số 2

I. Mở bài: Giới thiệu cây bàng loài cây gắn bó với nhiều thế hệ học sinh.

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

– Nhìn từ xa cây bàng dáng to cao, bao trùm xung quanh.

– Tán cây rộng che chở chúng em.

2. Tả chi tiết

– Cây bàng nhiều năm, rễ ăn nổi trên mặt đất.

– Thân cây xù xì, thô ráp.

– Cành cây nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng nắng mưa đều không lọt vào.

– Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng có nhiều bóng mát.

– Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ, màu trắng.

– Trái bàng hình thoi, màu xanh, khi chín màu vàng, vị ngọt béo.

– Gốc bàng nơi che chở và là nơi vui chơi của học sinh.

3. Lợi ích của cây bàng

– Cây bàng cung cấp bóng mát cho các em học sinh vui chơi.

– Che nắng, che mưa.

– Lá, vỏ và hạt đều có những công dụng khác nhau.

III. Kết bài

– Cảm nghĩ của em về cây bàng

– Cây bàng gắn bó với nhiều thế hệ học sinh, kỷ niệm tuổi thơ.

Dàn ý tả cây bàng số 3

I. Mở bài: Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát:

- Dáng cây to, cao

- Tán cây rộng

- Cây bàng như một cụ già lom khom

2. Tả chi tiết

- Cây bàng già nua, cao lêu nghêu, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang và rất nhiều cành, tán lá gồm nhiều tầng phân từng tầng rất đẹp.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân.

- Lá bàng mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt béo.

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

3. Tả cây bàng qua từng mùa:

a. Mùa xuân

- Gió đông đi qua, mùa xuân về trên những cành cây bàng

- Cây bàng lấm tấm những chồi non trông rất xinh xắn

- Bỗng một hôm cây xòe những lá non mơn mởn

- Cuối xuân là những lá bàng xanh ngắt đầy cây bàng

b. Mùa hạ

- Cây bàng xanh um lá

- Những lá bàng tỏa bóng mát che khắp nơi

- Những chú chim đua nhau làm tổ

c. Mùa thu

- Những lá cây bàng bắt đầu ngả màu: những màu sắc vô cùng vui mắc, nào là lá xanh, lá nâu, lá vàng,…

- Quả bàng vàng ruộm lúc lỉu trên cành, nấp sau những vòm lá đủ màu ; có quả rụng lăn lóc trên mặt đất

d. Mùa đông

- Thân cây lộ rõ vẻ sần sùi; những cái u trên thân trơ ra với cái gió đông lạnh lẽo

- Cành bàng trơ trụi lá, gầy guộc, nâu xám

- Chỉ còn vài lá bàng trơ trọi còn sốt lại

III. Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về cây bàng

- Nó đã gắng bó như thế nào với em trong tuổi thơ

Dàn ý tả cây bàng số 4

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Cây bàng được trồng ở đâu? (Sân trường hay ven đường)?

2. Thân bài:

* Tả cây bàng:

- Cây bàng già, rễ ăn nổi trên mặt đất.

- Thân cây lớn màu nâu, xù xì, thô ráp, nhiều mấu.

- Cành cây chĩa ngang, tán lá gồm nhiều tầng.

- Lá bàng lớn hơn bàn tay, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt, hiện rõ những đường gân. Lá mọc thành từng chùm. Tán cây toả rộng cho bóng mát.

- Hoa bàng hình ngôi sao, nhỏ li ti, màu trắng ngà, thơm dịu.

- Trái bàng hình thoi, màu xanh, lúc chín màu vàng, có vị ngọt mát,

- Chim chóc thường làm tổ trên tán lá.

- Gốc bàng là nơi tránh nắng, vui chơi...

- Sang thu, lá bàng chuyển qua màu tía.

- Cuối đông, lá bàng rụng hết, chỉcòn lại những cành khẳng khiu.

- Mùa xuân về, cây bàng trổ hàng ngàn búp lá nõn trông rất đẹp.

3. Kết bài:

* Cảm nghĩ của em:

- Cây bàng là người bạn thân thiết của tuổi thơ.

3 tháng 4 2018

a) Mở bài

- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả (cây bàng trồng ở gần cổng trường).

+ Ai trồng? (các bác phụ huynh trồng).

+ Trồng vào khi nào? (trồng cách đây mấy năm).

+ Trồng ở đâu? (trồng ở gần cổng trường).

b) Thân bài

- Rễ cây: sần sùi, ngoằn ngèo như những con rắn khổng lồ.

- Gốc cây: to màu nâu đậm

- Thân cây: màu nâu nhạt chỗ gần gốc, màu xanh chỗ gần ngọn.

- Cành cây: Cây có nhiều tán lá, như những cái ô khổng lồ.

- Tả lá: Lá to như bàn tay.

- Tả quả: Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ.

c) Kết bài

- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua..

5 tháng 5 2018

mình còn dàn ý khác nữa nè

1. Mở bài: Sân trường em (Sân vườn em) có trồng rất nhiều loài cây (che bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa…) nào là cây…. Nhưng trong đó, em thích nhất là…

2. Thân bài: viết thành từng đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa)

Đoạn 1: Tả bao quát

+ Nhìn từ xa, cây… (như thế nào? giống với sự vật gì?...)

+ Tả chiều cao của cây (so sánh…).

+ Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành…

Đoạn 2: Tả chi tiết

+ Lá: hình dáng, màu sắc (khi lá non, trưởng thành, lá già; khi mùa thay đổi…)

+ Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật…

+ Qủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị..(tả thêm hạt nếu có…).

+ Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng…

+ Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, như những chú rắn, có màu nâu…).

Đoạn 3: Tả bổ sung

+ Tả công dụng, lợi ích của cây đối với em, mọi người…

+ Tả sự gần gũi, chăm sóc giữa em với cây…

+ Tả các con vật liên quan đến cây (chim chóc, ong bướm…).

3. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm của em đối với cây (vô cùng…).

- Nêu lời hứa hoặc ước mong của em về loài cây đó…

Dàn ý tả cây xoài số 2

1. MỞ BÀI:

Cây xoài là một loại cây ăn quả khá phổ biến và được mọi người ưa thích

2. THÂN BÀI:

Cây xoài là loại cây thân gỗ cao lớn, có nhiều loại xoài khác nhau, quả xoài khi chưa chín màu xanh ăn rất giòn, khi chín rồi màu vàng ăn mềm và rất ngon...

Cây xoài có rất nhiều công dụng và giá trị sử dụng khác nhau. Có vô số những loại sản phẩm khác nhau được làm ra từ xoài như xoài xây, xoài giầm...

Trong gia đình mỗi nhà hiện nay, đặc biệt ở vùng nông thôn rất hay trồng xoài. Đặc biệt ở những vùng như Quảng Trị, Quảng Bình là nơi thu hoạch xoài lớn trong cả nước…

3. KẾT BÀI:

Cây xoài mang lại rất nhiều lợi ích, rất gần gũi gắn bó với bà con. Em rất thích cây xoài.

Tham khảo thêm

5 tháng 5 2018

I. Mở bài: giới thiệu cây xoài

Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. Ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là cây xoài.

II. Thân bài: tả cây xoài

1. Tả bao quát cây xoài:

- Cây xoài cao 4m

- Cây xoài có nhiều lá và che mát cả khu vườn

- Cây xoài to và nhiều tuổi, cây xoài có từ khi ông tạo ra khu vườn.

2. Tả chi tiết cây xoài:

- Thân cây xoài to, vừa một cái ôm của người lớn; thân xây xù xì và dày

- Gốc cây lồi lền mặt đất thành những đường dài giống như những con rắn

- Rễ cây đâm sâu dưới đât

- Cành cây được tỏa ra từ thân cây, có rất nhiều cành cây, mỗi cành cây lớn chia ra làm những cành cây nho

- Tán lá rộng bao phủ cả một khu vực rộng lớn

- Quả xoài mọc ra xum xuê, khi sống quả xoài màu xanh, khi chin màu vàng

- Quả xoài rất chua, quả xoài giống hệt một chiếc lá

- Khi quả xoài chin thì có những con chim và dơi đến rất nhiều.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cây xoài

- Kỉ niệm của em gắn với cây xoài

- Nêu lợi ích của cây xoài

- Em sẽ chăm sóc cây xoài như thế nào?

12 tháng 9 2019

I. Mở bài:

  • Giới thiệu chung về cảnh định tả

Hè vừa rồi là một quãng thời gian ý nghĩa, đong đầy kỉ niệm khi em được mẹ cho về quê thăm ông bà. Những ngày ở đây, em đã được chiêm ngưỡng biết bao cảnh đẹp, nhưng có lẽ ấn tượng nhất đối với em đó chính là cảnh buổi sáng trong vườn cây thân thương nhà bà.

II. Thân bài:

  • Phải chăng vì tiếng gà gáy vang dội của bác gà trống mà ông mặt trời đã thức giấc, vươn vai, vén màn mây mỏng mảnh hé nhìn cảnh vật đang say ngủ nơi làng quê em.
  • Ông mặt trời tươi cười dang tay thả những bé nắng vàng tươi tinh nghịch đi đánh thức cây cối, hoa lá trong vườn nhà bà em.
  • Sương trong vườn tan dần, nhường lại cho một bầu không khí thanh mát, trong lành, ấm áp, không khí mộc mạc của quê hương, của đất trời ngày mới.
  • Làn gió nhẹ nhàng khẽ thoảng qua khu vườn, đem chút hương đồng gió nội hòa quyện vào vạn vật, vào cây xanh, hoa thắm.
  • Nắng ấm đã làm cỏ cây hoa lá trong vườn nhà bà em bừng tỉnh giấc đón chào ngày mới, lá xanh vươn ra đón nắng mai, hoa thắm mở cánh hoa mềm mại yêu kiều khoe sắc áo có nắng điểm tô.
  • Hoa hồng, hoa cúc, hoa cau,… mỗi loài hoa lại mang một nét đẹp riêng nhưng tựu chung lại một vẻ tràn đầy sức sống khiến cho khu vườn nhà bà em nên thơ hơn hẳn.
  • Cơ hồ một làn gió mát, một hạt nắng tươi đã trót thương, thầm nhớ hoa trái trong vườn nhà bà em hay sao mà nó cứ vương vấn mãi, cứ trườn mình trên tàu lá chuối xanh mướt, tung tăng chơi đùa với những cánh bướm vàng, mải mê tâm tình với những nàng hoa thắm…
  • Có lẽ chính bởi chút vấn vương của nắng gió đất trời ấy mà không khí, cảnh sắc một buổi sáng trong khu vườn nhỏ của bà em thêm đẹp hơn.
  • Màu sắc tươi tắn, tràn đầy sức sống của cây cối hoa lá trong vườn, bầu không khí ngọt ngào hương hoa trái, đượm vị thơm của đất mộc quê hương dường như đã thu hút chim chóc đến vui đùa cùng.
  • Những chú chim nhỏ xinh, nhảy nhót từ cành cây này sang cành cây khác, hồ hởi, tưng bừng khiến cho khu vườn đã đẹp lại càng sống động, tươi vui hơn.

III. Kết bài:

  • Nêu cảm xúc cá nhân.

Cảnh tượng một buổi sáng trong khu vườn nhà bà em luôn lưu lại trong em với biết bao cảm xúc. Tuy giờ đã phải trở lại thành phố nhưng mỗi lần nhớ lại cảm xúc hạnh phúc, bình yên khi được ngắm nhìn khung cảnh ấy lại ngập tràn trong em.

Bài này mình lấy tại Google 

Muốn xem thêm thì vào đường link và tìm kiếm: https://www.google.com/

12 tháng 9 2019

I. Mở bài: giới thiệu khu vườn

II. Thân bài:

1. Miêu tả bao quát khu vườn

- Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa

- Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt

- Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang

- Những chú chim kêu rả rích

2. Miêu tả chi tiết khu vườn

Ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.

a. Khu cây kiểng và hoa

- Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.

- Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa

- Có rất nhiều loài cây kiểng như: si, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là si vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.

- Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…

b. Khu cây ăn quả:

- Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này

- Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….

c. Khu trồng rau:

- Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi

- Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng

- Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….

- Mỗi sáng tôi đều tưới nước để cho khu vườn thêm xanh mát hơn.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn

- Nêu tình cảm đối với khu vườn

- Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn

30 tháng 9 2021

Dàn ý 1

1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:

- Hằng ngày, khi ông mặt trời thức dậy, em ra vườn hoa nhỏ bé của nhà tập thể dục và dành ít phút ngắm nhìn khu vườn hoa xinh xinh này.

2. Thân bài:

- Tả cảnh vật trong vườn:

+ Màn sương đang tan dần, khoảnh vườn đang tỉnh giấc.

+ Những hạt sương đêm còn long lanh đọng trên nhành cây, kẽ lá.

+ Cây cối trong vườn tươi tắn, những bông hoa đua nhau nở khoe sắc dưới ánh nắng bình minh.

+ Những cánh hoa nở tung rực rỡ, mỗi loài hoa một màu sắc, một hương vị, một vẻ đẹp.

+ Hương vị ngọt ngào đã quyến rũ ong bướm múa lượn bên những khóm hoa.

+ Những hạt sương tan dần tạo thành muôn lạch nước nhỏ xíu.

+ Cô gió đánh nhịp cho lá cây vui hát rì rào.

+ Mặt trời lên, ánh nắng chiếu lấp lánh khiến khu vườn rạng rỡ một màu xanh đầy sức sống.

+ Vài chú chim ghé qua hót líu lo nghe thật vui tai.

3. Kết bài:

- Em thích ngắm nhìn khoảnh vườn vào buổi bình minh và yêu quý khu vườn nhỏ bé này vô cùng.

Dàn ý 2

I. Mở bài: giới thiệu khu vườn

II. Thân bài:

1. Miêu tả bao quát khu vườn

- Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa

- Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt

- Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang

- Những chú chim kêu rả rích

2. Miêu tả chi tiết khu vườn

Ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.

a. Khu cây kiểng và hoa

- Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.

- Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa

- Có rất nhiều loài cây kiểng như: si, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là si vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.

- Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…

b. Khu cây ăn quả:

- Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này

- Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….

c. Khu trồng rau:

- Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi

- Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng

- Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….

- Mỗi sáng tôi đều tưới nước để cho khu vườn thêm xanh mát hơn.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn

- Nêu tình cảm đối với khu vườn

- Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn

Dàn ý 3

1. MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả

2. TB: Khu vườn nhà em đẹp lắm nhưng đẹp hơn cả là vào những ngày đẹp trời

- Miêu tả quang cảnh bầu trời

- Miêu tả quang cảnh khu vườn

Tả bao quát: khu vườn nhà e không rộng lắm nhưng 4 mùa cây cối đều xanh tốt um tùm, mà đặc biệt vào mùa hề càng tốt hơn.

Tả chi tiết: ngay từ khi bắt đầu có ý thức đầu tư vào làm vườn, bố em đã chia khu vườn ra làm 3 khu vực: khu 1 trồng cây cảnh và hoa; khu 2 trồng cây ăn quả; khu 3 trồng rau, củ, quả.

+ Khu 1 với đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, cùng với sự chăm chỉ cần cù bố đã trồng được rất nhiều loài hoa loài cây đẹp cây cảnh: lộc vừng, cây xanh, cây đào thế ﴾miêu tả 2 cây cụ thể﴿ cây hoa: hoa giẻ, hoa móng rồng, trên giàn thiên lí treo nhưng giỏ lan, hoa hồng,... Trong vườn có rất nhiều loài hoa vào những ngày hè chúng tạo ra mùi thơm quyến rũ không chỉ cho khu vườn mà cho cả làng

+ Khu 2: bên phải mảnh vườn này là khu vực trồng cây ăn quả xoài, nhãn,... chú ý miêu tả hoa, quả sai trĩu.

+ Khu 3: bên trái mảnh vườn là khu vực trồng rau, củ, quả, xà lách, bắp cải, cà chua, cà tím,.....

‐ Lợi ích của khu vườn

* Âm thanh lao xao

‐ Mới sáng sớm em ra vườn đã thấy bạt ngàn ong bướm. chúng về đây để hút mật, đánh lộn nhau.

‐ Chim chóc: chim vành khuyên, chim hoạ mi, chim sâu,....gà con tất cả tạo nên 1 âm thanh lao xao.

3. Kết bài

‐ Tình cảm của em với khu vườn.

‐ Hướng chăm sóc khu vườn cho tốt hơn.

3 DÀN Ý NHÉ

16 tháng 1 2022

Dàn ý chi tiết buổi sáng

1. Mở bài: Giới thiệu quang cảnh định tả (buổi sáng trong công viên).

2. Thân bài:

a. Tả cảnh bao quát:

  • Nhìn từ xa, công viên như một khu vườn lớn còn mờ sương.

b. Tả từng cảnh chi tiết:

  • Công viên được bao bọc bởi những cây to, vòm lá xum xuê như một khu rừng nhỏ.
  • Các bồn hoa hình chữ nhật được cắt tỉa cẩn thận chia công viên thành những ô bàn cờ với nhiều lối đi lát gạch.
  • Nắng sớm bừng lên, màn sương tan đi, để lại trên lá cây những giọt sương to, long lanh như hạt ngọc. Sương đã tan hẳn, công viên hiện ra, phô các đoá hoa đủ màu sắc.
  • Người cao tuổi tập thể dục buổi sáng ở công viên, các em bé dạo chơi, tắm nắng cùng bố mẹ.
  • Tiếng chim hót bừng vang, líu lo chào một ngày mới.
  • Ong bướm bay dập dờn bên những đoá hoa.
  • Em làm gì để giữ gìn, xây dựng công viên ngày một đẹp? (giữ vệ sinh, không xả rác, bảo vệ cây và hoa).

3. Kết luận: Nêu cảm xúc của em trước cảnh đẹp của công viên.