K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

\(CTHH:F_{e_2}O_3\)

\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)

\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

15 tháng 9 2016

CTTQ: FexOVậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3

 %Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%

30 tháng 10 2021

a) Fe có hóa trị III

b) Fe2(SO4)3

 

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

10 tháng 5 2022

CTHH : \(Fe+O_2\rightarrow Fe_2O_3\)

10 tháng 5 2022

Fe2O3

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 9 2021

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

25 tháng 6 2018

Chọn A

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

4 tháng 1 2022

a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I

Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III

Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III

Hóa trị của N trong hc N2O là IV

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

b, CTHH: SO3

CTHH: CaSO4

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O làA. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa họcCâu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết nitơ có các hóa trị I, II, III, IV và V. Công thức nào sau đây sai?

A. NO. B. NO2. C. N2O5. D. NO3.

Câu 2: Fe có hóa trị II và III. Công thức hóa học có thể có của Fe với O là:

A. FeO, FeO3. B. FeO, Fe2O3. C. FeO2, FeO3. D. Fe2O2, Fe2O3.

Câu 3: Mangan (Mn) có hóa trị từ II tới VII. Công thức hóa học có thể có của Mn(IV) với O là

A. MnO. B. MnO2. C. Mn2O3. D. MnO3.

Dạng 2:Hóa trị và công thức hóa học

Câu 1: Nguyên tố nào sau đây có hóa trị II trong hợp chất tương ứng?

A. N trong NO2. B. C trong CO. C. Al trong AlCl3. D. S trong SO3.

Câu 2: Nguyên tố clo có hóa trị IV trong hợp chất nào sau đây?

A. HCl. B. Cl2O. C. Cl2O7. D. ClO2.

Câu 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với O (hóa trị II): H, Mg, Cu (I), Cu (II), S (VI), Mn (VII).

Câu 4: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ các nguyên tố sau đây với H (hóa trị I): S (II), F (I), P (III), C (IV)

Câu 5: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo thành từ

a) Đồng (II) và clo (I).

b) Nhôm (III) và oxi (II).

c) Lưu huỳnh (IV) và oxi (II).

Câu 6: Xác định hóa trị của:

a) Al trong Al2(SO4)3 biết nhóm SO4 có hóa trị II.

b) Ba trong Ba(NO3)2 biết nhóm NO3 có hóa trị I.

c) Nhóm NH4 trong (NH4)2CO3 biết nhóm CO3 có hóa trị II.

Câu 7: Oxit là hợp chất của một nguyên tố vớỉ oxi, clorua là hợp chất của nguyên tố với Cl (I)

Hãy viết công thức hóa học của nhôm oxit, magie oxit, đồng (I) oxit. Tính phần trăm khối lượng oxi trong các hợp chất này.

Viết công thức hóa học của đồng (II) clorua, bạc clorua, natri clorua. Tính phần trăm khối lượng clo trong các hợp chất này.

Câu 8: Một hợp chất của nitơ và oxi có chứa 69,57% khối lượng oxi.

a) Xác định công thức hóa học của hợp chất này biết rằng phân tử khối của nó bằng phân tử khối của hợp chất C2H6O.

b) Xác định hóa trị của N trong hợp chất này.

0
4 tháng 1 2022

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(\overset{\left(a\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: \(a.x=II.y\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{IIy}{x}=\dfrac{2y}{x}\)

Vậy hóa trị của Fe là 2y/x

4 tháng 1 2022

2y/x

16 tháng 12 2021

\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ b,CTTQ:Fe_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\\ c,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ d,CTTQ:N_x^{III}H_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow NH_3\)

16 tháng 12 2021

\(a,Al_2O_3\\ b,FeNO_3\\ c,Mg\left(OH\right)_2\\ d,NH_3\)