K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

11 tháng 12 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m_A-m_C-m_H}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ A có CT dạng (CH2O)n

Mà: MA < 66 (g/mol)

⇒ 30n < 66 

⇒ n < 2,2

Với n = 1 → A là CH2O.

Với n = 2 → A là C2H4O2.

11 tháng 12 2023

CTHH A: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

\(m_C=\dfrac{3}{11}\cdot8,8=2,4g\\ m_H=\dfrac{1}{9}\cdot3,6=0,4g\\ n_H=\dfrac{0,4}{1}=0,4mol\\ m_O=6-2,4-0,4=3,2g\\ n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
Ta có tỉ lệ:

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Rightarrow\)CTHH A \(\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=30n\)

mà MA < 66

\(\Rightarrow30n< 66\\ \Leftrightarrow n< 2,2\\ \Leftrightarrow n=1;2\\ \Rightarrow CTHH\left(A\right):\left[{}\begin{matrix}C_2H_4O_2\\CH_2O\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1 2018

9 tháng 11 2019

14 tháng 2 2023

a, Gọi CTPT của A là CxHyNz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{N_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_H=6,2-m_C-m_N=1\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:1:0,2=1:5:1\)

→ CTĐGN của A là (CH5N)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{31}{12+5+14}=1\)

→ CTPT của A là CH5N.

b, CTCT: CH3NH2.

13 tháng 5 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,84}{24}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,16\left(mol\right)\\n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,96}{24}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,08\left(mol\right)\\m_O=3,44-\left(0,16.12+0,4.1+0,08.14\right)=0\\ \Rightarrow AkhôngchứaO\\ VậyAđượctạobởicácnguyêntố:C,H,N \)

2 tháng 8 2021

Đặt công thức là CxHyOzNt

M(A)=2,781.32=89g/mol

nC=nCO2=6,6/44=0,15mol

nH=2nH2O=2.3,15/18=0,35mol

 nN=2nN2=2.0,56/22,4=0,05mol

x:y:t=0,15:0,35:0,05=3:7:1

Công thức có dạng C3H7OzN

12.3+7+16z+14=89

=>z=2

Công thức là C3H7O2N

2 tháng 8 2021

nC/CO2=\(\dfrac{6,6}{44}\)= 0,15 (mol)

nH/H2O=\(\dfrac{3,15}{18}\)= 0,175 (mol)

nN2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)= 0,025 (mol)

➝mH = 0,175 . 2= 0,35g

➝mN = 0,025 . 2 = 0,05g

➝mC = 0,15 . 12 = 1,8g

Có: mO= mA - (mC+mH+mN)

            =4,45 -(1,8+0,35+0,7)

            =1,6g

=> nO\(\dfrac{1,6}{16}\)= 0,1(mol)

Ta có: x : y : z : t=   nC   : n:  n : nN

                       =0,15 : 0,35 : 0,1 : 0,05

                       =   3  :   7     :  2  :    1

                  ⇒ CTPT: C3H7O2N  

18 tháng 2 2022

\(n_{HC}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ \Rightarrow Hidrocacbon:Anken\left(Do.td.được.với.Brom\right)\\ Đặt.CTTQ:C_aH_{2a}\left(a\ge2\right)\\ Ta.có:a=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{hidrocacbon}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\\ \Rightarrow CTPT:C_3H_6\\ CTCT:CH_2=CH-CH_3\)

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Đặt công thức phân tử của A là

CxHyOz CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O

0,1                                                0,3           0,3

Ta có:

0,1 : 1 = 0,3 : x → x = 3

0,1 : 1 = (0,3.2) : y → y = 6

Vậy A là C3H6 nhé

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi...
Đọc tiếp

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ : A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có nguyên tố O, N. C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. Câu 3: Để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. CuSO4 khan, Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. CaCO3 khan, CuSO4 khan. Câu 4: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ ?m CuSO4 đổi thành màu xanh; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này ? A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ

0