K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Đáp án D

+  Vì chiếu vuông góc với mặt bên nên tia sáng truyền thẳng đến mặt bên thứ 2

® Góc tới với mặt bên thứ 2 là i = A =  30 0

+ CHùm tia ló ra sát mặt bên thứ 2 nên: nsin 30 0  = sin 90 0

® n = 2

® Gần 1,8 nhất

31 tháng 10 2018

Đáp án A

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:

D d = n d − 1   A D t = n t − 1   A

Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát

a = § T = O T − O § = O T = D . tan D t − D . tan D d

Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có:

tan D t ≈ D t = n t − 1 A và  tan D d ≈ n d − 1 A

Vậy độ rộng quang phổ là:

a ≈ D . A . n t − n d ⇒ n t ≈ a d . A + n d = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68

18 tháng 1 2018

18 tháng 1 2019

Ta thấy góc tới bằng góc giới hạn nên tia sáng ló ra đi là là mặt phân cách.

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đỏ, cam, vàng nhỏ hơn ánh sáng lục nên góc giới hạn đối với các ánh sáng này lớn hơn. Do vậy tia ló khỏi mặt bên AC  gồm ánh sáng các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng

27 tháng 6 2019

Đáp án  D

6 tháng 3 2017

Chọn đáp án D

Góc  A = 6 ° < 10 ° ⇒  Góc lệch của tia tím và tia đỏ là:

D t = n t − 1 A = 4 , 11 ° D d = n d − 1 A = 3 , 852 °

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là:  L = d tan D t − tan D d = 1 , 2 tan 4 , 11 ° − tan 3 , 852 ° = 5 , 43 m m

23 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

26 tháng 10 2017

28 tháng 3 2018

Chọn A.

2 tháng 2 2017

Đáp án C

Góc lệch của tia đỏ và tia tím sau khi qua khỏi lăng kính là: