K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2021

cho cua vào nồi và luộc nó lên, cua chín thì lúc đó con cua sẽ có chín chân

20 tháng 2 2021

đc đấy

19 tháng 2 2021

tớ nghĩ câu 1 là trứng á !

15 tháng 10 2020

con trai co ngoc trai con dan ong ko co

cau cuoi la nha ao thuat

luộc cua; nước

19 tháng 9 2020

Là nước

1. Cho đoạn văn sau: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa co đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mỏ ra "a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? của ai?b, Người mẹ muốn nhắn nhủ điều gì với...
Đọc tiếp

1. Cho đoạn văn sau: "Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa co đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mỏ ra "

a, Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? của ai?

b, Người mẹ muốn nhắn nhủ điều gì với con qua câu nói trên?

c, Theo em thế giới kì diệu mà nhà trường mở ra

d, Tìm các từ ghép có trong đoạn văn và cho biết các từ đó thuộc loại từ ghép nào?

2. Sau khi nhận được bức thư của bố, E-ri-cô rất hối hận và viết một bức thư ngắn (5 - 7 câu) để xin mẹ tha lỗi. Em hãy nhập vai vào nhân vậy để viết bức thư ấy. Gạch chân dưới 2 từ ghép chính phụ và hai từ ghép đẳng lập

3. Sau khi nhận được thư của bố, E-ri-cô rất hối hận. Thay lời E-ri-cô, em hãy viết một bức thư ngắn (5 - 7 câu) trả lời bố. Gạch chân dưới 2 từ ghép chính phụ và 2 từ ghép đẳng lập

4. Có ý kiến cho rằng : Người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra không ngủ được là vì lo lắng cho con khi lần đầu tiên đến trường. Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? vì sao?

0
27 tháng 11 2016

bài thơ này mình đã đọc và Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bứong kiêu kì
Nếu có vị chúa nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cuối mặt trước uy nghi
Nhưng mẹ ơi con xin thứ thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất
Con thấy mình nhỏ bé làm sao
Sau khi đọc xong những dòng thơ trên- một bản dịch mang tên “Thư gửi mẹ”, của tác giả Tế Hanh, từ tác phẩm của Hen-rich Hai-nơ, tôi đã vô cùng xúc động. tôi suy nghĩ rất nhiều và cuối cùng tôi cũng nhận ra mình đã bỏ quên một thứ gì đó, một thư gì thật quan trọng… đó là Tình Mẹ. tôi hổ thẹn, tự đặt trong đầu câu hỏi: “đạo làm con mà tôi thường nhắc đến liệu đã tròn?..”.
Tôi nhìn mẹ thật kĩ. và tôi cũng chẳng còn nhớ lần cuối tôi tỏ ra quan tâm đến mẹ là khi nào nữa. dù tôi cũng đã thử cố moi trong đầu ra, nhưng vô vọng
Tôi ngạc nhiên khi nhìn mẹ. đây là mẹ tôi sao? Ôi, tôi còn hơn một đứa con bất hiếu nữa.tôi không hề hay biết, tự bao giờ, sương đã pha trên mái tóc mẹ. và trên đôi mắt hiền dịu của người cũng đã hằng sâu dần những vết chân chim ngày một nhiều theo năm tháng. Tôi dường như không hay điều ấy. tôi tự dằn vặt trong trong một góc tối của tâm hồn: “mình không phải là một con người, không phải, không phải…! những hình ảnh của mẹ chợt hiện về… ôi! mẹ đang cặm cụi, hì hục nấu nướng, khi những tia nắng còn thi nhau chạy trên con đường quen thuộc về Trái Đất. rồi sau một ngày vất vả, mẹ trở về nhà với nụ cười rạng rỡ, để lộ hàm răng tuy không đẹp nhưng thật duyên, bao nhiêu mệt nhọc mẹ đều che dấu hết. Cứ thế mẹ làm suốt năm không nghỉ. mùa xuân qua đi, mùa hè đến. mẹ thức quạt cho tôi ngủ. tới cuối thu mẹ lại ngồi dưới ánh đèn khuya, mải miết đan áo cho tôi kịp mặc mùa đông. Thu sao nhanh qua, để đông đến, tôi thật hạnh phúc khi được mẹ trở che trong vòng tay ấm áp. Nhưng thực vô tâm khi tôi không bao giờ để ý đến những tình cảm ấy.
Và giờ đây, tôi thực sự rất hối hận khi nghĩ về những gì mình đã làm.
Mẹ tôi cũng như bao người mẹ khác, mong muốn con mình luôn hoàn thiện. thế mà… đã không hiểu cho những gì mẹ nghĩ, tôi lại có thái độ “xấc láo”, “bất cần” khi nghe những điều mẹ răn dạy. mẹ quan tâm mong muốn tôi thành đạt. thế mà tôi chỉ thích ham chơi, không lo vào học hành. Chỉ bấy nhiêu thôi tôi cũng đã trở thành một đứa con bất hiếu.
Với biết bao việc làm sai trái của tôi nhưng mẹ vẫn tha thứ, vẫn bằng lòng hy sinh vì tôi. Quả thực, tình cảm mẹ cho tôi lớn lao biết chừng nào. việc làm của tôi đối với mẹ cũng chỉ đáng là hạt cát mong manh giữa sa mạc mênh mông tình mẹ. tôi thực sự muốn nói ngàn vạn lời thương yêu gửi đến người mẹ tôi yêu quý!
Có lẽ một ngày không xa tôi sẽ phải đối mặt với một cuộc sông hoàn toàn khác. dù biết ở cái cuộc sống đó sẽ có rất nhiều những trở ngại, khó khăn nhưng tôi tin mẹ sẽ luôn ở bên, động viên tôi cố gắng. nhưng rồi sẽ có một ngày hình bóng mẹ chỉ còn trong trái tim tôi mà thôi… tôi sợ, sợ ngày đó sẽ tới…
Chính sự hy sinh, bao dung của mẹ đã khiến tôi nhận ra sai lầm của mình. Cái thái độ của tôi thật quá quắt, không đáng nhận được sự tha thứ. Nhưng tất cả đều được tình mẹ xoa dịu. tôi cảm thấy dường như trong cõi lòng mẹ luôn là tình cảm bao dung, hiền dịu, sâu sắc, lớn lao cho con. Thế mà tôi lại không đủ dũng khí để nói rằng: “đối với con, mẹ là người tuyệt nhất trần gian”. Tôi chắc chắn rằng hình bóng mẹ sẽ mãi bên tôi và luôn là niềm động lực lớn trong suốt mọi hành trình của cuộc đời. tôi sẽ cố gắng học thật tốt, thật chăm để xứng đáng với sự hy sinh, với tình cảm lớn lao của mẹ, như ca dao xưa vẫn thường nhắc đến:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

27 tháng 11 2016

umk


 

13 tháng 4 2020

B mik nghĩ thế

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNhững ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

  Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó đi theo bố xa lắm.

  Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Câu hỏi.

a) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?

b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào.

1
10 tháng 4 2017

Tác giả miêu tả bàn chân bố:

+ Kể câu chuyện bàn chân bố ngâm nước muối: bố kêu đau

+ Bố đi sớm về khuya: bộc lộ tình thương của người con đối với bố

+ Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài

b, Việc miêu tả, tự sự trong dòng hồi tưởng khiến cho hình ảnh về đôi bàn chân bố không chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà điều đó đã thể hiện được tình cảm yêu thương vô bờ của con

→ Hồi tưởng với tình cảm ấy, những hình ảnh, sự việc trở nên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

27 tháng 12 2021

ủa cái này lớp 6 học rồi

26 tháng 3 2021

Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).

VD: Em vừa mới ăn một cái bánh rán

b.Cụm C-V bổ xung ý cho chủ ngữ

Con mèo(C) nhảy làm đổ lọ hoa (V)

 

 

26 tháng 3 2021

câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) ví dụ: con mèo vồ lấy con chuột.

cụm chủ- vị bỏ sung ý nghĩa cho chủ ngữ( con mèo)

con mèo là chủ ngữ, nhảy làm đổ lọ hoa là vị ngữ

Cho đoạn văn sau:“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

4
25 tháng 8 2016

 a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”                        – Tác giả: Phạm Văn Đồng

b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết

C          V

quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục

vụ. 

c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác

                         + Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

– Tác dụngLiệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người  sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.

d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.

25 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

  – Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”                        – Tác giả: Phạm Văn Đồng

0,25

 

0,25

 

 

 

   b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:

 

Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết

C          V

quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục

vụ.

0,5 

 

 

 

 

c.  Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác  giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.

 

–  Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác

                         + Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

– Tác dụngLiệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người  sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:

 

Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.