K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

- Viết sơ đồ phản ứng.

- Cân bằng số nguyên tử trong mỗi nguyên tố (thêm hệ số thích hợp đặt trước các công thức).

- Viết phương trình hóa học.

(muốn làm tốt cái này, bạn cần phải nghe giáo viên trên lớp giảng mới hiểu được, nếu không hiểu, bạn có thể nhờ gv giảng lại, hoặc nếu không dám thì bạn lên mạng tìm những video giảng về cái này nè, ahihi)

10 tháng 11 2017

Ta có hai cách để làm

C1 : phương pháp chẵn lẻ

C2 : Tìm bội chung nhỏ nhất của các nguyên tố cần cân bằng

5 tháng 11 2017

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

5 tháng 11 2017

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

5 tháng 10 2016

a) C + O2 → CO2

b) Điều kiện :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O2 để duy trì phản ứng

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

c) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra .

d) đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi , thổi mạnh để thêm khí oxi

#Ota-No

5 tháng 10 2016

a) cacbon + oxi = cacbonnic +  nuoc

b) đk: to cao

c) do than cháy hồng hoạc thành ngọn lửa

d) cửa lò rộng , thoáng để có nhiều oxi

7 tháng 3 2018

Cuối cùng là khử oxit sắt hay đồng v???

7 tháng 3 2018

Chắc là CuO tại vì nếu là FeO thì nFeO lẻ lắm

17 tháng 10 2017

CuO + 2HCl ->CuCl2 + H2O

CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\)CuO + H2O

CuO + CO -> Cu + CO2

17 tháng 10 2017

Thankshehe

21 tháng 9 2017

Đầu tiên dùng quỳ tím ta biết được: HCl vì làm quỳ chuyển đỏ
NaOH vì làm quỳ chuyển xanh
hai chất còn lại ko làm quỳ chuyển màu
cho 2 chất đó tác dụng với dd NaOH thì ta biết được MgCl2 vì có kết tủa trắng sinh ra (đó là Mg(OH)2), NaCl ko tác dụng với NaOH
pthh : MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

21 tháng 9 2017

- Trích 4 mẫu thử

- Thử bằng quỳ tím:

+ Quỳ tím hóa đỏ là lọ HCl

+ Quỳ tím hóa xanh là lọ NaOH

+ Quỳ tím không đổi màu là NaCl và MgCl2

- Cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu trên:

+ Có kết tủa trắng là MgCl2:

MgCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2\(\downarrow\)+2NaCl

+ Không hiện tượng là NaCl

10 tháng 5 2017

Các chất tác dụng được với nước là: K2O , CuO , Na, SO3 ,P2O5

PT:

K2O + 2H2O -> 2KOH + H2

CuO + H2O -> Cu(OH)2

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

SO3 + H2O -> H2SO4

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

10 tháng 5 2017

PTHH :

K2O + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2

Fe2O3 + 3H2O \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3

CuO + H2O \(\rightarrow\) Cu(OH)2

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

P2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

24 tháng 8 2018

Em vào trong mục đề thi của môn hóa. Sau đó kéo xuống dưới, qua phần đề thi THPT QG thì sẽ thấy có đề thi hóa 8.

10 tháng 11 2016

4Na +O2 ----> 2Na2O

nNa = 9,2/23=0,4(mol)

nNa2O = 12,4/62=0,2(mol)

nO2 =1/4nNa =0,1(mol)

mO2 =0,1.32=3,2(g)

10 tháng 11 2016

co dung k bnhihi