K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Dùng quì tím nhận biết : hóa đỏ là HCl

ko đổi màu là H2O,NaCl,Na2CO3

dùng HCl nhận biết 2 muối ,ống no có chất khí là Na2CO3

15 tháng 1 2018

Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
- Cô cạn lần lượt từng mẫu thử:
+ Bay hơi hết: HCl , H2O (1)
+ Còn lại chất rắn: NaCl , Na2CO3 (2)
- Lấy một mẫu thử bất kì ở (1) cho vào lần lượt các mẫu ở (2):
+ Có khí thoát ra, nhận được HCl, Na2CO3 \(\rightarrow\) H2O, NaCl.
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O
+ Ko hiện tượng, nhận được H2O ở (1) \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) Cho vào (2) \(\rightarrow\) Na2CO3, còn lại NaCl.

21 tháng 12 2021

Tự làm đê. Hỏi cho lắm vào.

21 tháng 12 2021

Hoàng Quân nói đúng.

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

- Cho 2 dd tác dụng với dd AgNO3

+ Kết tủa trắng: NaCl

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

+ Không hiện tượng: NaNO3

6 tháng 1 2022

cho em hỏi là cho đ H2SO4 được k ạ ? 

5 tháng 11 2017

a, - trích mỗi chất 1 ít

- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là KOH

- cho vào dd MgSO4 , thấy xuất hiện kết tủa là BaCl2

BaCl2 + MgSO4 ---> BaSO4 \(\downarrow\) + MgCl2

- Còn lại là Mg(OH)2

b, - trích mỗi chất 1 ít

- nhỏ vào giấy quỳ tím, thấy giấy chuyển màu xanh là NaOH

- cho vào dd BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 ----> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

- cho vào dd HCl, thấy có khí bay lên là Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl ----> 2NaCl +H2O + CO2

-còn lại là NaNO3

5 tháng 11 2017

tiếp đi ạ :vv

12 tháng 11 2021

Để phân biệt phân đạm 2 lá (amoninitrat) và phân lân nung chảy (canxiphotphat) có thể sử dụng những loại hóa chất nào sau đây?
A. Vôi bột
B. Nước
C. Axit sunfuric
D. Không phân biệt đc 2 loại phân bón này

24 tháng 2 2019

23 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

______0,2----->0,6------------>0,2

=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)

mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)

11 tháng 11 2021

C. Dung dịch NaOH
Vì NaOH có thể hấp thụ khí CO2 và không phản ứng với O2.

11 tháng 11 2021

Chọn C