K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2021

undefined

a) Ta có: ∠AOC = DOB (đối đỉnh)

Mà ∠AOC = 60

DOB = 60o

Ta có: ∠AOC + AOD = 180o (2 góc kề bù)

Thay số: ∠AOD + 60o = 180o

∠AOD = 180o − 60o

∠AOD = 120o

Ta có: ∠AOD = COB (đối đỉnh)

⇒ COB = 120o

Vậy ∠DOB = 60o

       ∠AOD = 120o

       ∠COB = 120o

b) Ta có: ∠AOt = COt (Ot là tia phân giác ∠AOC)

Mà ∠AOt = BOt′ (đối đỉnh)

      COt = DOt′ (đối đỉnh)

⇒ BOt′ = DOt′

⇒ Ot' là tia phân giác của ∠BOD

Vậy Ot' là tia phân giác của ∠BOD

Gọi số cây lớp 9A;9B;9C đã trồng lần lượt là a(cây), b(cây) và c(cây)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Tổng số cây là 240 cây nên a+b+c=240

Số cây của ba lớp 9A;9B;9C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 

nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

=>\(a=20\cdot3=60;b=20\cdot4=80;c=5\cdot20=100\)

Vậy: Số cây các lớp 9A;9B;9C đã trồng lần lượt là 60 cây; 80 cây và 100 cây

cảm ơn ạ !

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn

Chứng minh tương tự \( \Rightarrow \) AN = BN = bán kính cung tròn

\( \Rightarrow \) Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB

Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB

10 tháng 3 2016

để tớ giải thích 2A=3B=4C =>\(\frac{A}{\frac{1}{2}}=\frac{B}{\frac{1}{3}}=\frac{C}{\frac{1}{4}}\)=>\(\frac{A}{6}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}\)=\(\frac{A+B+C}{6+4+3}\)=\(\frac{130}{13}=10\)