K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

4.

Chúng ta phải sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách tiết kiệm và phải bảo vệ môi trường vì:

Khoáng sản không phải là vô tận và chúng được hình thành trong một khoẳng thời gian dài. Nếu chúng ta không sử dụng hợp lí thì nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt.Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành, khai thác, chế biến,c ông nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phát triển.Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau.

18 tháng 4 2021

4.

Chúng ta phải sử dụng tài nguyên khoáng sản một cách tiết kiệm và phải bảo vệ môi trường vì:

Khoáng sản không phải là vô tận và chúng được hình thành trong một khoẳng thời gian dài. Nếu chúng ta không sử dụng hợp lí thì nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt.Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành, khai thác, chế biến,c ông nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phát triển.Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau.

13 tháng 12 2021

ụa Văn bài j???

13 tháng 12 2021

chủ đề j

4 tháng 1 2021

Gia tăng tự nhiên là hiệu số giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao tức là dân số tăng nhanh, còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp thì dân số tăng chậm. 

4 tháng 1 2021

Chỉ cần trả lời thế thôi hả bạn? Tại mai mình thi nên hỏi kĩ một chút

18 tháng 2 2022

REFER:

* Khái niệm: Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực). * Tính địa đới của sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất bị phá vỡ vì:

– Ảnh hưởng của các dòng biển (cùng nằm ven đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, ngược lại nơi dòng biển lạnh đi qua mưa ít).

– Ảnh hưởng của địa hình (độ cao, hướng sườn):

+ Cùng một sườn núi đón gió: càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Nhưng đến độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, không khí trở nên khô ráo, giảm mưa.

+ Cùng một dãy núi: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường khô ráo, ít mưa.

– Ảnh hưởng của bề mặt đệm (sự phân bố mặt đệm là lục địa hay đại dương): cùng trên một vĩ độ, trên các hải dương mưa nhiều hơn lục địa, càng đi sâu vào lục địa càng ít mưa.

– Ảnh hưởng của gió:

+ Khu vực có gió Tây ôn đới và gió mùa hoạt động thì mưa nhiều.

+ Khu vực có gió Mậu dịch hoạt động thì mưa ít.

– Ảnh hưởng của khí áp:

+ Các dải cao áp mưa ít.

+ Các dải áp thấp mưa nhiều.