K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

23.D

17 tháng 4 2022

D

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C

16 tháng 3 2022

1 Lúa

2 Chuột đồng

3 Chồn

4 Cú

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

7 tháng 11 2021

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

25 tháng 2 2021

undefined

undefined

Tớ không có sách nên bạn tham khảo trên GG nhé.

25 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn!

Mặc dù ko giống bài cô giao cho mik nhưng bạn cũng đã giúp mik nên mik sẽ tick cho bạn

4 tháng 12 2021

Tham khảo

undefined

4 tháng 12 2021

Tham khao

Lý thuyết Sinh học lớp 7 bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ - Lý thuyết môn Sinh học 7 - VnDoc.com

25 tháng 10 2021

Đề đâu bạn :v ?

25 tháng 10 2021

à thấy ròi :D

 

6 tháng 1 2021

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa:

- Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

- Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài

- Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ

Ở nước ta có tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao là vì:

- Ý thức giữ vệ sinh vẫn còn hạn chế: nhà tiêu, hố xí không hợp vệ sinh, ruồi nhặng nhiều tạo điều kiện cho trứng giun (có trong phân) phát tán đi khắp mọi nơi.

- Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao: dùng phân tươi tưới rau, một số nơi người dân còn phóng uế bừa bãi,…

- Thói quen ăn uống không hợp vệ sinh: ăn rau sống không qua sát trùng; mua, bán, chế biến quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng, không hợp vệ sinh,....

 

6 tháng 1 2021

Câu 4:

Vai trò thực tiễn ngành thân mềm

*  Lợi ích

Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò…

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm

- Làm đồ trang trí: ngọc trai

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò

* Tác hại

Tuy nhiên cũng có một số thân mềm có hại đáng kể

- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút

9 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nha:

4. Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.

Các bậc phân loại giới sống từ thấp -> cao: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật.

5.*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

-Tế bào nhân sơ: +Kích thước bé.

                             +Có ở tế bào vi khuẩn.

                             +Không có hệ thống nội màng.

                              +Không có khung xương định hình tế bào.

-Tế bào nhân thực: +Kích thước lớn.

                              +Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

                               +Có hệ thống nội màng.

                               +Có khung xương định hình tế bào.

6. 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

 Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

9 tháng 11 2021

Câu 4:

- Phân loại thế giới sống thành các nhóm khác nhau giúp cho việc xác định tên và quan hệ họ hàng giữa các sinh vật được dễ dàng hơn.

- Các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong đời sống là: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Câu 5: 

*Giống nhau:

-Đều là tế bào.

-Chứa vật chất di truyền.

-Đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.

*Khác nhau:

Tế bào nhân thực

Tế bào nhân sơ

- Kích thước bé.

- Kích thước lớn.

- Có ở tế bào vi khuẩn.

- Có ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật,...

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng.

- Không có khung xương định hình tế bào.

- Có khung xương định hình tế bào.

Câu 6: 

- Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

 - Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 - Có lục lạp

 - Không có lục lạp

 - Chất dự trữ là tinh bột, dầu

 - Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

 - Thường không có trung tử

 - Có trung tử

 - Không bào lớn

 - Không bào nhỏ hoặc không có

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

 - Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

- Thực vật không có xương nhưng cơ thể vẫn vững chắc và giữ được hình dạng vì nhờ có thành tế bào ở thế bào thực vật có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.

(Tham khảo)