K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

Đặt a/b=c/d=k => a=bk,c=dk

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k\left(1\right)\)

\(\frac{7a+5c}{7b+5d}=\frac{7bk+5dk}{7b+5d}=\frac{k\left(7b+5d\right)}{7b+5d}=k\left(2\right)\)

Từ (1) vavf (2) => a/b=7a+5c/7b+5d

1 tháng 7 2018

Cảm ơn bn nhìu nha

4 tháng 6 2018

Mik cũng mún giúp bạn lắm nhưng mà mik kém toán ( mik suy nghĩ rồi mà nó ko ra dc chữ nào bạn ạ)

Khi nào bạn hỏi về môn Văn hoặc Anh thì mik sẽ giúp bạn...

4 tháng 6 2018

Ok, cảm ơn 

25 tháng 8 2016

MÌNH NHẦM SÁCH GIÁO KHOA TOÁN NHÁ

 

25 tháng 8 2016

Toán lớp 7QUYỂN NÀY NÈ

21 tháng 9 2016

1/ Ta có \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow bz-cy=cx-az=ay-bx=0\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)

2/ Giả sử \(a>b\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

Ta sẽ chứng minh \(\frac{a}{b}>\frac{a+2017}{b+2017}\)  . Thật vậy : \(\frac{a}{b}>\frac{a+2017}{b+2017}\Leftrightarrow ab+2017a>ab+2017b\Leftrightarrow a>b\) luôn đúng

Giả sử \(a< b\) thì \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2017}{b+2017}\) . Thật vậy : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+2017}{b+2017}\Rightarrow ab+2017a< ab+2017b\Leftrightarrow a< b\) luôn đúng

Giả sử \(a=b\Leftrightarrow\frac{a}{b}=1=\frac{2017}{2017}=\frac{a+2017}{b+2017}\)

 

21 tháng 9 2016

Em cảm ơn chị ạ. ^_^ 

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

26 tháng 8 2015

\(\frac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}=\frac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.2^3.3.5}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.\left(1+5\right)}{6^{12}-6^{11}}=\frac{2^{12}.3^{10}.6}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{12}.3^{10}.2.3}{6^{11}.\left(6-1\right)}=\frac{2^{13}.3^{11}}{6^{11}.5}=\frac{2^{11}.3^{11}.2^2}{6^{11}.5}=\frac{6^{11}.4}{6^{11}.5}=\frac{4}{5}\)

26 tháng 8 2015

Bài2

a) ta có : 10^19 + 10^18 +10^17 = 10^17 (10^2+10+1)

                                               = 10^17 . 111

Do 10 chia hết cho 5 nên 10^17 cũng chia hết cho 5. Mà 10^17 cũng chia hết cho 111 

nên 10^17 chia hết cho 111x5 = 555 ( vì (111;5)=1)

Vậy 10^19 + 10^18 + 10^17 chia hết cho 555

b) Ta có : 7+7^2+7^3+7^4+...+7^84

              = (7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+...+(7^82+7^83+7^84)

              = 7(1+7+7^2) + 7^4(1+7+7^2)+...+7^82(1+7+7^2)

              = 7.57           +  7^4.57        +...+   7^82.57

               = 57(7.7^4....7^82) chia hết cho 57

Vậy 7+7^2+7^3+...+7^84 chia hết cho 57