K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước                A.  Thái Lan. B....
Đọc tiếp

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?

   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.

   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.

   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.

Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

                A.  Thái Lan. B.  Phi-li-pin.            C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.

Câu 18:  Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian

   A. thế kỉ IX TCN.                                      B. thế kỉ VII TCN.

   C. 10 thế kỉ đầu công nguyên.                    D. thiên niên kỉ II TCN.

Câu 19:  Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều

   A.  bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

   B.  trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

   C.  là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.

   D.  bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.

Câu 20:  Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

   A.  Khởi nghĩa Lý Bí (542).

   B.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).

   C.  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

   D.  Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

Câu 21:  Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại

   A. nhà Tần.             B.  nhà Hán.               C.   nhà Đường.          D.  nhà Tống.

Câu 22:  Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

   A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.

   B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.

   C. Tự cung tự cấp, khép kín.

   D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.

Câu 23:  Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê

Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”

   A.   Đinh Tiên Hoàng.           B.   Lê Hoàn.              C. Lý Công Uẩn.       D.   Lý Bí.

Câu 24:  Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời

   A. Hạ-Thương.                  B. Minh-Thanh.                                        C. Tống-Nguyên.          D.   Tần-Hán.

Câu 25:   Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?

   A. Sản xuất bị đình đốn.                                               B.  Lãnh chúa lập ra các thành thị.

   C.  Sản xuất phát triển.                                                  D.  Nông nô lập ra các thành thị.

4
28 tháng 10 2021

c/ nha

28 tháng 10 2021

C

Câu 11: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.                           B. Đóng tàu chế tạo súng.C. Thuốc nhuộm, thuốc in                                 D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết12. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng.                       B. Kéo các tù trưởng về...
Đọc tiếp

Câu 11: Đến thời tống người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì?

A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại.                           B. Đóng tàu chế tạo súng.

C. Thuốc nhuộm, thuốc in                                 D. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết

12. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?

A. Kết thân với các tù trưởng.                       B. Kéo các tù trưởng về phía mình.

C. Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.       D. Dễ quản lí các vùng dân tộc ít người

14. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu Quốc tử giám để làm gì?

A. Vui chơi giải trí.                                  B. Hội họp các quan lại.

C. Đón các sứ giả nước ngoài.                   D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.

18. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào?

A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước

B. Rơi vào tình trạng hỗn loạn “Loạn 12 sứ quân”

C. Quân Nam Hán đem quân xâm lược trở lại

D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha

19. Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là

A. Vạn Thắng vương.   B. Bắc Bình vương.  C. Bình Định vương.  D. Bố Cái Đại vương.

20. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào?

A. Cổ Loa (Hà Nội)                 B. Hoa Lư (Ninh Bình)

C. Phong Châu (Phú Thọ)        D. Thuận Thành (Bắc Ninh)

 

 

3
28 tháng 11 2021

11.D

14.D

18.B

28 tháng 11 2021

D

B

D

B

C

B

Câu 13: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới làA.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt.B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác.Câu 14: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường làA.Tư Mã Thiên, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần.B. La Quán Trung, Thi Lại Am, Tào Tuyết Cần.C. Đỗ Phủ, Lý Bạch,...
Đọc tiếp

Câu 13: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là

A.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt.

B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng.

C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.

D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác.

Câu 14: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là

A.Tư Mã Thiên, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần.

B. La Quán Trung, Thi Lại Am, Tào Tuyết Cần.

C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị.

D. Đỗ Phủ, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần.

Câu 15: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là

A.chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ Ả Rập D. chữ Hin-đu

Câu 16. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN                    C. Thế kỷ IV

B. Thế kỷ III TCN                  D. Thế kỷ V

Câu 17: Nhà Đường đã ban hành chế độ ruộng đất nổi tiếng là?

A. Chế độ công điền.     

B.Chế độ quân điền.    

C.Chế độ tịch điền.    

D. Chế độ lĩnh canh

3
15 tháng 11 2021

13.C

15 tháng 11 2021

C

C

D

C

A

TL

Đáp án Đúng là D

Hok tốt nghen

9 tháng 3 2022

D

9 tháng 3 2022

D

4 tháng 1 2022

D

4 tháng 1 2022

c

27 tháng 1 2021

1. Sự ra đời của giấy viết

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ ghi chép lại để truyền bá văn hóa, tri thức cho mọi người. Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách.Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân trên cơ sở của giấy Tây Hán đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách... để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Loại giấy này trong các sách cổ gọi là "giấy Sài Hầu".

 

2. Nghề in ấn ra đời

 

Sau khi giấy được sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế các thanh tre và các tấm vải để dùng viết sách. Nhưng thời đó vẫn chưa phát minh ra nghề in. Một cuốn sách muốn nhân bản thành nhiều cuốn khác nhau phải tốn rất nhiều công, thời gian, ảnh hưởng tới việc phổ cập, truyền bá văn hóa.Khởi nguồn của nghề in trước hết phải nói đến các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá, chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc.Theo sử ký, sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, hoàng đế đã sai khắc "Ngũ Kinh" của đạo Nho vào bia đá để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp "vỗ" vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới. 

 

 

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu đài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng, gọi là "phong nê" (phủ bùn). Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu rồi đem in. bản in cổ nhất theo cách này còn lưu lại đến bây giờ là cuốn "Kinh Kim Cương" vào năm Hàm Thông thứ 9 đời Đường, tức năm 686

 

Phát minh in bằng bản khắc đã đưa nghề in tiến bộ thêm một bước lớn, nhưng in một cuốn sách vẫn mất quá nhiều thời gian, cần phải cải tiến. Trải qua rất nhiều cố gắng, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Một đầu khắc chữ ngược bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). 

 

Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản, sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, chì...Nghề in của Trung Quốc phát minh đã góp phần đẩy mạnh sự phát triển văn hóa trên toàn thế giới.

 

Ngày nay, nghề in càng được hoàn thiện hơn cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại.

27 tháng 1 2021

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

* Giấy:

Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Nhưng phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết. Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Sau khi giấy được phát minh và sử dụng rộng rãi, dần dần thay thế cho các thanh tre, thanh gỗ và các tấm vải để dùng viết sách.

*Nghề in:

Một cuốn sách muốn trở thành nhiều cuốn khác phải tốn rất nhiều công sức, thời gian, ảnh hưởng đến việc phổ cập và truyền bá văn hoá. Tổ tiên ta đã tích cực tìm cách cuối cùng đã hoàn thành công trình truyền bá văn hoá - nghề in đã được phát minh. 

Khởi nguồn của nghề in, phải nói đến là các con dấu và bia khắc. Con dấu là các hình và chữ khắc trên ngọc, gỗ hoặc đá. Chúng xuất hiện sớm nhất vào thời Xuân thu Chiến quốc. Theo “Sử Ký”, sau khi Tần Thuỷ Hoàng thống nhất Trung Quốc, muốn chiến công của mình được lưu lại muôn đời, ông đã cho khắc vào bia đá ở nhiều nơi. Năm 175, theo đề nghị của nhà học giả Sái Ung, Hoàng đế đã sai khắc “Ngũ kinh” của đạo Nho vào bia đá, để các học sinh viết theo. Hai trăm năm sau, có người đã phát minh ra phương pháp “vỗ” vào bia đá, tạo ra ấn phẩm đầu tiên trên thế giới.

Việc sử dụng con dấu và đá khắc lâu dài đã tạo điều kiện cho nghề in ra đời. Tổ tiên ta khi sử dụng con dấu, vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp bùn in mỏng.Từ sự gợi ý của con dấu, người ta khắc những trang sách lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi đem in. Trải qua rất nhiều cố gắng của nhiều người, đến đời Tống, Tất Thăng đã phát minh ra lối in chữ rời. Ông đã lấy keo đất làm thành các phôi theo cùng một quy cách. Mỗi đầu khắc chữ ngược, bỏ vào lò nung cho cứng lại, thế là thành các chữ rời (bằng sứ). Chữ rời được xếp thành bảng, dùng một khung ván bằng sắt, trước hết quét lên ván sắt một lớp sáp và nhựa thông, sau đó nhặt một chữ rời xếp vào trong khung. Xếp đầy một khung làm thành một bản. Sau đó hơ lên lửa, sáp và nhựa thông sẽ chảy ra, người ta lại lấy mặt ván phẳng ép lên, sáp và nhựa thông đông cứng lại, chữ rời sẽ bám chặt vào ván sắt, lúc này chúng ta có thể quét mực đặt giấy, lăn ép để in. Phát minh này sau đó đã được cải tiến lên với các chữ rời bằng đồng, bằng chì…