K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á...

23 tháng 12 2021

A

15 tháng 2 2023

Một trong những biểu hiện của sự phát triển ở các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là?
A. các quốc gia Đông Nam Á phát triển theo hướng tư bản
✔ B.Nhà nước ở thời kì đỉnh cao của chế độ phong kiến phản quyền 
C. Dựa hoàn toàn vào văn hóa bên ngoài
D. Các dân tộc xây dựng nền văn hóa riêng độc đáo

12 tháng 4 2017

Tại lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi như : đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới, khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và sinh sống. Bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn như : gần các dòng sông nên dễ bị lũ lụt do đó đặt ra yêu cầu trị thuỷ các dòng sông, công tác trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi khiến cho cư dân sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn và gắn bó trong tổ chức công xã. Nhờ đó nhà nước sớm hình thành.

Đặc điếm kinh tế của các vùng này : Nghề nông là chính, bên cạnh đó còn có chăn nuôi, làm thủ công nghiệp và trao đổi hàng hoá là những ngành bổ trợ cho nông nghiệp.



Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A.“châu Á gió mùa”. B. “Châu Á thức tỉnh”. A. “châu Á lực địa”. D. “châu Á bùng cháy”. Câu 2: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở A. phía Bắc. B. vùng trung tâm. C. phía Nam . D. xung quanh Biển Hồ. Câu 3: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 4: Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A.Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B.Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới. C.Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D.Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong Câu 5. Lãnh địa phong kiến là gì? A.Vùng đất rộng lớn của nông dân. B.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. C.Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và bình dân. D.Vùng đất rộng lớn của quý tộc và tăng lữ. Câu 6. Các triều đại phong kiến ngoại tộc ở Trung Quốc A. Triều Đường, Thanh. B. Triều Minh, Thanh . C. Triều Nguyên, Thanh . D. Triều Nguyên, Minh. Câu 7. Hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh A. tiền. B. vải. C. địa tô. D. lao dịch. Câu 8. Thể chế chính trị của Trung Quốc phong kiến? A. Chuyên chế cổ đại. B. Chuyên chế. C. Chuyên chế trung ương phân quyền. D. Chuyên chế trung ương tập quyền. Câu 9. Thủy tổ của môn Đại số thế giới là quốc gia nào? A. Ai Cập. B. Lưỡng Hà. C. Hy Lạp. D. Ấn Độ. Câu 10. Thủy tổ của môn Hình học thế giới là ở ..... A. Hy Lạp. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Ấn Độ. Câu 11. Bản chất của xã hội cổ đại phương Tây cổ đại là: A. xã hội nguyên thủy. B. chiếm hữu nô lệ điển hình. C. chiếm hữu nô lệ không điển hình. D. xã hội phong kiến. Câu 12. Ấn Độ không phải là quê hương của tôn giáo nào sau đây? A. Thiên chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Hin-du giáo. Câu 13. Thể chế chính trị cơ bản của Nhà nước phương Đông cổ đại là: A. cộng hòa quý tộc. B. chuyên chế trung ương tập quyền.C Dân chủ chủ nô.D chuyên chế cổ đại Nhờ mn trả lời nhanh mình với nha ,(◍•ᴗ•◍)(ʘᴗʘ✿)(☆▽☆)

0
23 tháng 2 2016

a. Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu.

            * Người Giéc-man xâm nhập đế quốc Rô-ma.

            Người Giéc-man là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc A-ri-an đến sinh sống vùng biên giới phía bắc và đông bắc của đế quốc Rô-ma từ nhiều thế kỉ trước Công nguyên. Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, họ đang ở trong thời kì tan rã của chế độ công xã nhuyên thủy. Từ cuối thế kỉ II, đã có một số bộ tộc người Giec-man như người Tây Gốt, Phơ-răng,… di cư vào lãnh thổ đến đế quốc Rô-ma sinh sống và nhận làm đồng minh của Rô-ma.

            * Người Giec-man chiếm đất đai thành lập các vương quốc

            Đến giữa thế kỉ IV, do sự tấn công của người Hung Nô vào khu vực Đông và Nam Âu, các bộ lạc người Giec-man ồ ạt xâm nhập vào đến đế quốc Rô-ma. Lúc này, đế chế Rô-Ma đang bị khủng hoảng về kinh tế và chính trị nên không còn đủ sức ngăn ngừa và chống đỡ những cuộc xâm lược cướp phá của người “man tộc”. Vì vậy, người Giéc-man dễ dàng đột nhập vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma, chiếm đất đai và lập lên nhưng vương quốc riêng của mình. Vương quốc “man tộc” được thành lập đầu tiên là vương quốc Tây Gốt ở miền Nam xứ Gô-lơ và Tây Ban Nha. Tiếp đó là vương quốc Văng-đan ở Bắc Phi, vương quốc Phơ-răng ở miền Đông Bắc xứ Gô-lơ, vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông ở đảo Bri-tên,..

            * Sự thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”

            Sau khi xâm nhập vào đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã chiếm đoạt một bộ phận lớn ruộng đất của quý tộc chủ nô Rô-ma rồi phân chia cho các gia đình cá thể cày cấy. Những gia đình này sống chung với nhau trong các làng xóm, thành lập các công xã nông thôn “mac-cơ”. Như vậy, chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc-man đã tan rã. Xã hội của họ đang bước vào quá trình phong kiến hóa, một quá trình chuyển biến đã diễn ra trong suốt thời sơ kì trung đại.

b. So sánh sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu với các nước ở châu Á

            Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở Tây Âu khác với sự hình thành các quốc gia phong kiến ở châu Á như sau:

* Về thời gian

            - Chế độ phong kiến ở châu Á hình thành sớm (như Trung Quốc là vào thế kỉ III TCN)

và sụp đổ muộn (đầu thế kỉ XX)

            - Chế độ phong kiến Tây Âu hình thành muộn (thế kỉ V) và sụp đổ sớm hơn (thế kỉ

XVI – XVII).

            * Về cơ sở hình thành

            - Chế độ phong kiên ở châu Á hình thành trên cơ sở phá vỡ quan hệ cộng đồng ở nông

thôn, xuất hiện tư hữu ruộng đất và là sự kế tiếp của xã hội cổ đại.

            - Chế độ phong kiến ở Tây Ây hình thành trên cơ sở tan rã của chế độ chiếm nô Rô-ma và sự giải thể của chế độ của chế độ công xã nguyên thủy ở người Giec-man. Như vậy là hình thành trên nền móng mới của bộ tộc bên ngoài.

            * Về giai cấp trong xã hội.

            - Ở các nước phong kiến châu Á có hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân lĩnh canh.

            - Ở các nước phong kiến Tây Âu có hai giai cấp cơ bản là lãnh chúa phong kiến và nông nô.

            * Về thể chế nhà nước.

            - Các nước phong kiến châu Á có chế độ phong kiến tập quyền.

            - Các nước phong kiến Tây Âu lúc mới hình thành có chế độ phong kiến phân quyền.

4 tháng 9 2016

 

 

 

 

 

26 tháng 3 2019

- Cư dân trên lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước vì:

     + Do công cụ bằng kim loại xuất hiện sớm

     + Điều kiện tự nhiên thuận lợi: Đồng bằng ven sông rộng lớn, đất đai phì nhiêu, ...

     + Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc ở lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi.

- Đặc điểm kinh tế

     + Cư dân phương Đông sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước.

     + Ngoài nghề nông, cư dân phương Đông còn làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim.

     + Chăn nuôi là một ngành kinh tế được cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông.

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy” Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốchùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?A. Phù Nam C. Pa ganB. Campuchia D. Chămpa Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đuC. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?

A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”

B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”

 

Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc

hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?

A. Phù Nam C. Pa gan

B. Campuchia D. Chămpa

 

Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?

A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu

C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.

 

Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào

cũng xuất hiện ở khu vực này?

A. Hồi giáo C. Đạo giáo

B. Ki tô giáo d. Hin-đu

 

Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê

công?

A. Campuchia C. Đại Việt

B. Lan Xang B. Xiêm

 

Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm

B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước

C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế

độ phong kiến mỗi nước

 

Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực

Đông Nam Á?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh

B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp

 

Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?

A. Việt Nam C. Lào

B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương

 

Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

là?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII

C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII

 

Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa

của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?

A. Việt Nam C. Xiêm

B. Phi – líp – pin D. Xingapo

 

1
28 tháng 10 2021

1A  2B  3C  4B  5B  6B  7A  8D  9C  10C