K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Công thức HH của A : X2O

0.5 (mol) A nặng 31 (g) 

1 (mol) A nặng 62 (g) 

\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Na_2O\)

14 tháng 12 2021

CTHH: R2O

Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)

=> MR = 23 (Na)

=> CTHH: Na2O

14 tháng 10 2016

bn nào hok giỏi hóa giúp mình với

15 tháng 2 2018

kim loại hóa trị mấy, axit loãng hay đặc, nóng

15 tháng 2 2018

đề bài chỉ có thế thôi bạn ạ

11 tháng 8 2021

Đặt công thức của oxit KL là RO

RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Ta có m HCl = (30 .7,3) : 100 = 2,19 g

=> n HCl = 2,19 : 36,5 = 0,06 mol

Từ pt => n RO = nHCl/2 = 0,03

=> 2,4 : (R+16) = 0,03

=> 64 = R

=> R là Cu

=> CT oxit là CuO

26 tháng 4 2017

đề có sai k?

26 tháng 4 2017

gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO

ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)

theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)

\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)

theo PTHH:

\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)

Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)

7 tháng 4 2022

Gọi 2 kim loại lần lượt là A và B

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)

PTHH:

A + H2SO4 ---> ASO4 + H2

3a                                   3a

2B + 3H2SO4 ---> B2(SO4)3 + 3H2

a                                               1,5a

=> 3a + 1,5a = 0,45

=> a = 0,1 (mol)

Ta có: \(M_A.0,1.3+M_B.0,1=0,3M_A+0,1M_B=5,4\left(g\right)\)

Mà \(M_B=3M_A\)

\(\rightarrow0,3M_A+0,3M_A=5,4\left(g\right)\\ \rightarrow M_A=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MB = 9.3 = 27 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Beri và Nhôm

8 tháng 7 2017

a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)

=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)

b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)

=> X là Zn

4 tháng 2 2022

\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2

Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1

Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1

Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!

26 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

26 tháng 4 2022

cái nào a cái nào b ta?