K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

Gọi công thức của oxit là RO

PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O

nH2=2,2422,4=0,1(mol)

Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)

=> (R + 16).0,1 = 8

=> R + 16 = 80

=> R = 64 (Cu)

Chúc em học giỏi

20 tháng 2 2022

undefined

21 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

           0,1<--0,1

=> \(M_{RO}=\dfrac{8}{0,1}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol) => R là Cu

=> D

21 tháng 2 2022

B

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH oxit là $RO$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
$n_{RO} =n_{H_2} = \dfrac{560}{22,4.1000} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow R + 16 = \dfrac{5,8}{0,025} = 232$

$\Rightarrrow R = 216$
(Sai đề)

Đặt kim loại hóa trị II là A, oxit cần tìm là AO. 

\(n_{H_2}=\dfrac{560:1000}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:AO+H_2\underrightarrow{to}A+H_2O\\ 0,025.........0,025.....0,025.....0,025\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{n_{AO}}=\dfrac{5,8}{0,025}=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_A=232-16=216\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Đến đây em xem lại đề nha!

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

28 tháng 4 2022

\(n_{H2}=\dfrac{3,7175}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)

       1          2             1        1

      0,15                              0,15

\(n_R=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)    

⇒ \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\) (g/mol)

Vậy kim loại R là Kẽm 

 Chúc bạn học tốt

16 tháng 3 2021

Đề có sai k e

16 tháng 3 2021

\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)

(Sai đề)

16 tháng 6 2016

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

16 tháng 6 2016

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
20 tháng 3 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,2-----------------------0,2

RO+H2-to>R+H2O

0,2-------------0,2

n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

->0,2=\(\dfrac{12,8}{R}\)

=>R=64 g\mol

=>R là Cu(đồng)

23 tháng 8 2021

Oxit kim loại hóa trị I không bị khử bằng H2.

23 tháng 8 2021

vậy ko xác định được CTHH hả